2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
2.5.1. Mở rộng diện tớch lỳa lai thương phẩm
Bắt ủầu từ những năm 1990 ủược sự giỳp ủỡ của FAO, Việt Nam ủó nhập cỏc giống lỳa lai Trung Quốc ủể trồng thử trờn diện tớch tương ủối rộng trong hầu hết cỏc vựng sinh thỏi ở Việt Nam (Quỏch Ngọc Ân, 1994) [1], (Ngụ Thế
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………..18 Thành tựu nổi bật của chương trỡnh lỳa lai giai ủoạn 1986 – 2005 là phỏt triển 0,6 triệu ha, năng suất bỡnh quõn ủạt 6,5 tấn/ha [7]. Hiện nay nhiều tỉnh thành như: Nam ðịnh, Hà Nam, Ninh Bỡnh… ủó xem lỳa lai là yếu tố quan trọng
ủể nõng cao sản lượng lương thực và mở rộng cơ cấu lỳa lai lờn ủến 30 – 40% diện tớch.
Kết quả này cựng với cụng tỏc nhập nội hàng loạt những giống lỳa lai của Trung Quốc vào Việt Nam như: Sỏn ưu 63, Sỏn ưu quế 99, ðặc ưu 94, King ưu quế 99, Nhị ưu 63, Bắc ưu 903, Bắc ưu 501, Chi ưu quế 99, ðặc ưu 63,…ủó làm cho sản lượng và diện tớch lỳa lai của Việt Nam ngày càng một mở rộng; diện tớch lỳa lai năm 1991 chỉ cú 100 ha, ủến năm 1999 ủó cú 230.000 ha. Vụ ủụng xuõn 2000 ủạt tới 210.000 ha vượt 80.000 ha so với năm 1999. Trong vụ ủụng xuõn 2000 cả nước tăng thờm 1,2 triệu tấn thúc, riờng lỳa lai gúp phần 0,33 triệu tấn. Nếu tớnh cả năm 2000 diện tớch lỳa lai cú thể ủạt tới 350.000 ha. Vỡ vậy, tổ
chức FAO coi Việt Nam là nước ỏp dụng thành cụng cụng nghệ sản xuất lỳa lai vào sản xuất ủại trà. Việt Nam trở thành nước ủứng thứ 2 (sau Trung Quốc) sản xuất thành cụng lỳa lai trờn diện rộng (Trần Duy Quý, 2000) [40].