ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1 CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20-> 25) CÓ HÌNH ẢNH (Trang 65 - 66)

1. CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ

TRƯỚC LĂNG BÁC:

-Bát ngát

- Hàng tre - xanh xanh Việt Nam - bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng => Nghệ thuật: Điệp ngữ: Cảm xúc

chân thành của tác giả.

HOẠT ĐỒNG 2: GV: Sự tôn kính của tác giả khi

đứng trước lăng Bác thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào?

GV: Cảm nhận của em về hình ảnh

“mặt trời” trong hai câu thơ đầu?

GV: Nghệ thuật của khổ thơ? GV: Hình ảnh “ Tràng hoa dâng” Diễn tả tấm lòng biết ơn, sự thành

kính của nhân dân ta với Bác Hồ.

GV: “79 mùa xuân” cách nói rất

thơ- cuộc đời Bác đẹp như mùa xuân , nghệ thuật dùng ngôn từ tinh tế, gợi hình, gợi cảm.

GV: Em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ, qua khổ thơ thứ hai?

- Học sinh đọc thầm 2 khổ thơ 3 + mặt trời1 : được nhân hóa là mặt trời của thiên nhiên rực rỡ, vĩnh hằng, mang ánh sáng và sự sống cho muôn loài.

+ mặt trời2 : Hình ảnh Bác Hồ vĩ đại ánh sáng tỏa rar trái tim yêu nước của Bác, sự sống của dân tộc được hồi sinh bởi Bác là người hoa tiên của cách mạng Việt Nam - Giảng : Hình ảnh thực và ảo ttrong hai câu thơ đan xen tưởng tượng phong phú, tác giả sáng tạo hình tượng thơ mang tính ẩn dụ tượng trưng giàu sức biểu cảm , vừa sâu sắc vừa rộng rãi.

2. CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ KHI

VÀO TRONG LĂNG:

- mặt trời đi qua Trên lăng - Ngày ngày - mặt trời trong lăng Rất đỏ

- dòng người .... Thương nhớ _ kết tàng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

=> Nghệ thuật ; ẩn dụ, điệp từ, nhân hóa

=> Yêu quý, ngưỡng mộ và thành

kính, Bác là ánh sáng soi đường là nguồn sưởi ấm cho dân tộc Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Hình ảnh Bác yên nghỉ trong

lăng qua hai câu thơ này có ý nghĩa gì?

-Bình: Bằng tình cảm tha thiết, tác giả thấy Bác đang ở cùng ta, đang nằm thnah thản như trong giấc ngủ . Nhưng lí trí nhắc nhở đến

3/ NIỀM LƯU LUYẾN VÀ ƯỚC

MUỐN CỦA TÁC GIẢ:

- Bác nằm …..bình yên - Vầng trăng sáng dịu hiền

GV: Hình ảnh “trời xanh mãi mãi” Nói lên ý nghĩa gì? ( ẩn dụ)

- GV: Từ nào tron câu thơ cuối có sức biểu cảm trực tiếp? ( Nhói)

GV: Nỗi nghẹn ngào, lưu luyến

buồn thương, cùng với nỗi xúc động tận cùng nhà thơ muốn hóa thân làm gì?

GV: Tại sao nhà thơ lại muốn hóa

thân như vậy? Có ý nghĩa gì?

GV: Việc lặp lại hình ảnh hàng tre

ở khổ thơ thứ 4 có ý nghĩa gì?

một sự thật: Cảnh chia lìa âm dương dôi ngã. Bởi thế mới có cảm giác đau nhói trong tim.

- Sự hòa trộn lí trí tình cảm đã tạo nên một hình tượng thơ độc đáo nói về nỗi đau mất mát và tình cảm thương nhớ đối vị lãnh tụ dân tộc.

- Muốn gần gũi bên Bác

- Hình ảnh ẩn dụ sáng tạo, thể hiện đạo đức sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng.

=> Vẽ đẹp thanh thản, khung cảnh

yên tĩnh thiêng liêng.

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20-> 25) CÓ HÌNH ẢNH (Trang 65 - 66)