1. MÙA XUÂN CỦA THIÊN
NHIÊN ĐẤT TRỜI:
_ Mọc giữa dòng sông xanh _ Một bông
hoa tím biếc Không gian
thiên nhiên
_ Ơi con chim chiền chiện
=>Nghệ thuật: Đảo trật tự: Mùa
xuân đẹp, đầy sức sống.
Giọt mưa xuân _ “Giọt” Giọt âm thanh Giọt màu sắc Giot thời gian _ Từ “ Hứng” -> Thái độ nâng niu,
GV: Cảm nhận của tác giả trước
khung cảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
rơi” Hình ảnh liên tưởng đầy
chất thơ, đa nghĩa, giọt xuân, âm thanh, màu sắc, thời gian được cảm nhận qua sự chuyển nghĩa ( ẩn dụ)
=> Ẩn dụ: Cảm xúc phơi phới , một
mùa xuân đẹp, giàu sức sống, tràn ngập niềm vui, say mê lòng người.
• HOẠT ĐỘNG 3: GV: Bức tranh mùa xuân của đất
nước được vẽ lên bằng những hình ảnh nào?
GV: Em hiểu từ” Lộc” ở đây có
nghĩa là gì?
GV: Com người đem lại mùa xuân
gì?
GV: hai câu thơ tiêp theo có gì đặc
biệt
GV: Nghệ thuật và nội dung của hai
câu thơ?
GV: Mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ
liên tưởng đến mùa xuân nào?
GV: Cảm nhận của em về hai câu thơ
trên?
GV: Những liên tưởng của tác giả đã
nói lên tấm lòng của tác giả như thế nào với đất nước?
- Bình: Lộc là chồi non, cành biếc khi mùa xuân về. Lộc trong đoạn thơ tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân chiến đấu- mùa xuân sản xuất. Cấu trúc sóng đôi của đoạn thơ chỉ 2 nhiệm vụ chiến lược ấy
- Người lính khoác lên mình chiếc áo lính và ngụy trang mang theo sức sống mùa xuân – sức sống của dân tộc bảo vệ Tổ quốc. - Người nông dân đen mồ hôi sức lao động để góp phần xây dựng đất nước.
- Bình: Hơi thơ mạnh, gấp, vang lên nhịp điệu tươi vui, mạnh mẽ khác thường. Đó chính là hành khúc mùa xuân của thời đại HCM - Bình: Hình ảnh so sánh đẹp kì vĩ đầy ý nghĩa : biểu lộ niềm tự hào về đất nước, niềm tin hy vọng và ý chí vương lên của dân tộc,để xây dựng “dân giài, nước mạnh”
2/MÙA XUÂN CỦA ĐẤT NƯỚC: Người cầm sung…lộc - Hình ảnh gắt đầy
Người ra đồng …lộc Trải dài Chồi xuân sắc xuân + Lộc
Lộc xuân mùa xuân nảy nở => Con người đem lại mùa xuân
cho đất nước trong chiến đấu và sản xuất.
Hối hả - Tất cả
Xôn xao
=> Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy:
không khí khẩn trương, rộn ràng, náo nức.
- Liên tưởng:
+ Đất nước 4000 năm -> vất vả , gian lao
- Đất nước như vì sao -> Cứ đi lên phía trước
=> Thương cảm, trân trọng, tự
hào, tin tưởng.
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Trước mùa xuân của đất trời,
đất nước, tác giả có ước vọng điều gì?
GV: Tại sao tác giả lại xưng hô là
“Ta”điều đó có ý nghĩa gì?
GV: Tác giả nguyện làm “một mùa xuân nho nhỏ” để làm gì?
GV: Sự cống hiến đó có giới hạn tuổi
tác không?
- Bình:
+ Con chim hót : để gọi mùa xuân về , đem niềm vui cho mọi người
+ Làm cành hoa: Để tô điể cuộc sống, làm đẹp thiên nhiên + làm nốt trầm của hòa ca là xao xuyến lòng người cổ vũ nhân dân - Bình :
+ Có sự thay đổi cách dùng đại từ ( khổ 1 “ Tôi” – Khổ 6 “ ta”) Trong bài thơ là ngôi gộp vừa chỉ nhà thơ, vừa để chỉ mọi người . Sự chuyển đổi ngôi của nhân vật trữ tình không gượng gạo mà thoải mái, hân hoan.
3/ LỜI ƯỚC NGUYỆN CỦA NHÀ
THƠ:
Làm con chim hót - Ước làm một cành hoa Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Tâm sự ướcvọng của t giả - Ta
Tâm sự ước vọng của nhiều người - Lặng lẽ dâng cho đời -> Ẩn dụ: sự
cống hiến khiêm tốn, chân thành.
- Dù là tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc
GV: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng?
=> Sự cống hiến không mệt mõi,lẽ
sống cao đẹp.
Nam ai - Ta xin
Nam Bình
.=> Tấm lòng ân nghĩa thủy chung • HOẠT ĐỘNG 5:
GV: Nhận xét khái quát về đặc điểm
nghệ thuật của bà thơ?
GV: Tóm tắt tư tưởng chủ đề của văn
bản?
III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:
_ Thể thơ 5 chữ, mang âm hưởng dân ca Miềm Trung
_ Hình ảnh thơ giản dị,tượng trưng - Ẩn dụ, điệp ngữ, xưng hô
- Cấu trúc chặt chẻ 2/ Nội dung:
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến ch đất nước, cho cuộc đời.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Học thuộc lòng bài thơ?
2/Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ về mùa xuân?
3/ nếu vẽ tranh minh họa, em sẽ vẽ cảnh gì để minh họa cho bài thơ này?Vì sao?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung văn bản? _ Hình ảnh mùa xuân của thên nhiên? _ Mùa xuân của đất nước?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài. _ Chuẩn bị bài: “ viếng lăng Bác”
Ngày soạn: 27 / 01 / 2011 TUẦN 25 –- TIẾT 117 Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức
-Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miềm Nam ra viếng lăng - Những đặc điểm về hình ảnh , tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng nhận thức
03 Tư tưởng _ Cảm nhận được niềm xúc động chân thành, tha thiết của người con ở niềm Nam ra viếng lăng Bác.
- Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Viễn Phương ,giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
03 Phương pháp
_ Suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao tiếp _ Trình bài 1 phút.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Tác giả, tác phẩm?
• Tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “ Mùa xuân nho nhỏ”
• Em ấn tượng với những âm thanh gì được thể hiện trong bài thơ?
5 phút 03 Bài mới ( 2/9/1973 – khánh thành 29/08/1975)
Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến trong thơ ca hiện đại.Tình cảm
đối với Bác khi người còn sống cũng như khi người đã ra đi đều rất thiêng liêng trong mỗi chúng ta người dân đất Việt, nhất là với những nghệ sĩ ở miềm Nam. Thanh Hứa từ miềm Nam gửi thương nhớ vọng ra « Cháu nhớ Bác Hồ » , còn Viễn Phương xúc động ghi lại cảm xúc khi lần đầu tiên ra viếng lăng Bác.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?
- Năm 1976, cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, lăng Bác cũng được khánh thành. Đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác, Viễn