TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20-> 25) CÓ HÌNH ẢNH (Trang 40 - 42)

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ: ĐẠO LÍ:

1/ Xác định vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người trí thức trong sự phát triển của xã hội.

HOẠT ĐỘNG 2: GV: Văn bản này chia làm mấy phần?

Chỉ ra từng phần?

GV: Nêu nội dung phần mở bài? GV: Tìm luận điểm tron phần thân

bài?

GV: Nhiệm vụ phần kết bài?

GV: Mối quan hệ giữa các phần?

_ Mối quan hệ giữa các phần ( chặt chẽ, cụ thể, : nêu vấn đề- lập luận chứng minh vấn đề - mở rộng vấn đề) 2/ Bố cục của văn bản: a) Mở bài: ( Đoạn 1) => Nêu vần đề cần bàn luận b) Thân bài: ( Đoạn 2, 3)

Luận điểm 1: Tri thức là sức

mạnh

Luận điểm 2: Tri thức cũng

là sức mạnh của cách mạng.

c) Kết bài: ( đoạn 4)

=> Phê phán nhũng biểu hiện không coi trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chổ. • HOẠT ĐỘNG 3: GV: Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính? GV: Tác dụng của cách lập luận đó? _ Tác dụng: Làm mọi người hiểu rõ: “Tri thức là sức mạnh, tô đậm được hia khía cạnh: Tri thức là sức mạnh, tri thức có vaoi trò to lớn trên mọi lĩnh vực.

3/ CÁCH LẬP LUẬN CỦA VĂN

BẢN:

_ Lập luận thuyết minh

_ Tác dụng: Làm mọi người hiểu rõ: “Tri thức là sức mạnh”.

HOẠT ĐỘNG 4:

GV: Bài nghị luận về tư tưởng, đại lí

khác bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?

4/Bài nghị luận về tư tưởng, đại lí khác bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

Giống Vấn đề thời sự chính trị xã hội Khác Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn

đề tư tưởng.

Dùng giải thích, chứng minh….làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. II/ GHI NHỚ:

1. Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? Là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…. của con người.

2. Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này? Là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích ….để chỉ ra chổ đúng( chổ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Yêu cầu về hình thức của bài viết? Phải có bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.

III/ LUYỆN TẬP:

1/Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? _ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng.đạo đức.

2/Văn bản trên nghị luận về vấn đế gì? Các luận điểm chính? a) Vấn đề: Giá trị của thời gian

b) Luận điểm:

• Thời gian là sự sống • Thời gian là thắng lợi • Thời gian là tiền • Thời gian là tri thức

3/Phép lập luận trong bài “ Thời gian là vàng” là gì? Lập luận có sức thuyết phục như thế nào? _ Lập luận cả bài: Phân tích ( bằng các luận điểm triển khai)

_ Lập luận từ luận điểm chứng minh

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? _ Nội dung của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

_ Hình thức bài viết của bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Nắm được nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”

D/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 07 / 01 / 2011 TUẦN 23–- TIẾT 109

Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn _ Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạp lập văn bản.

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

_ Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. 03 Tư tưởng _ Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn

03 Phương pháp

_ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? • Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này?

• Yêu cầu về hình thức của bài viết?

5 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

03 Bài mới

GV: Đưa ra một đoạn văn trong đó các câu bị đảo lộn trật tự, xóa bỏ

các dấu hiệu liên kết.

H/S: Đọc đoạn văn trên, các em có hiểu được nghĩa của nó không? Vì

sao?

Vậy để hiểu được nghĩa của đoạn văn, văn bản khi viết cần có sự liên kết giữa các câu văn, hoặc liên kết giữa các đoạn. Bài học sẽ cung cấp cho chúng ta các cách liên kết câu, đoạn văn.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Cho học sinh đọc đoạn văn trong

SGK trang 42, 43

GV: Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? GV: Vấn đề đó có quan hệ như thế nào

với chủ đề chung của văn bản: “ Tiếng

nói văn nghệ” ?

GV: Chủ đề chung của văn bản?

( Chủ đề chung của văn bản là “ Tiếng nói của văn nghệ”)

“tác phẩm nghệ thuật nào cũng

xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.Anh gửi vào tác phẩm một lá thư,một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”

( Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn

Đình Thi )

I./ KHÁI NIỆM LIÊN KẾT: 1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:

a) Vấn đề bàn luận:

Vấn đề người nghệ sĩ phản ánh thực tại tron tác phẩm.

b) Chủ đề quan hệ với văn bản: Là một phần tạo nên chủ đề chung của văn bản.

3.Khái niệm: các đoạn văn trong

văn bản cũng như các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dun và hình thức.

HOẠT ĐỘNG 2: GV: Nội dung chính của mỗi câu trong

đoạn văn trên là gì?

GV: Những nội dung ấy có liên quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

như thế nào với chủ đề của đoạn văn?

GV: Nhận xét về trình tự sắp xếp các

câu trong đoạn văn?

_ Giảng : Nội dung của các câu trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là “ cách phản ánh hiện

thực” của người nghệ sĩ?

_ Giảng : Các câu được sắp xếp theo trình tự triển khai chủ đề của đoạn – câu sau nối tiếp ý câu trước

Một phần của tài liệu Tài liệu NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20-> 25) CÓ HÌNH ẢNH (Trang 40 - 42)