Môi trờng truyền âm Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 51 - 53)

hình 13.1 SGK .

GV? Đặt hai trống cách nhau bao nhiêu cm ?

HS : 15 cm

GV? Treo hai quả cầu nh thế nào ?

HS: Dây treo hai quả cầu dài bằng nhau, quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống . GV: Thao tác hớng dẫn HS làm thí nghiệm và yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm . HS : Làm thí nghiệm theo nhóm .

GV: Quan sát HS làm và chỉnh đốn : Với yêu cầu gõ mạnh trống 1 , quan sát thấy cả hai quả cầu đều dao động . Quả cầu 1 dao động mạnh hơn quả cầu 2 .

GV : Tổ chức cho HS thảo luận kết quả thí nghiệm theo 2 câu hỏi C1, C2 . GV chốt lại câu trả lời đúng .

bằng cách gảy mạnh hoặc gảy nhẹ vào dây đàn .

+ Gảy mạnh : Sợi dây đàn dao động mạnh , biên độ dao động của sợi dây đàn lớn . Gảy nhẹ thì ngợc lại .

+ Khi chơi nốt cao : Dây đàn dao động nhanh, tần số dao động của sợi dây đàn lớn .Khi chơi nốt thấp thì ngợc lại . 12.4 :Thổi mạnh vào kèn lá chuối thì cột không khí trong kèn dao động mạnh , biên độ dao động lớn, tiếng kèn to.

I. Môi tr ờng truyền âm . -Thí nghiệm -Thí nghiệm

1. Sự truyền âm trong chất khí

C1: Quả cầu 2 dao động âm đã đợc không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 . C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1 .

* Kết luận : Càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm hình 13.2 SGK và làm thí nghiệm theo nhóm .

GV lu ý : Bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ sao cho bạn đứng ( không nhìn vào bạn gõ ) không nghe thấy .

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm .

GV: Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời C3 .

HS : Trả lời C3 .

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu hình 13.3 .

GV? Thí nghiệm cần dụng cụ gì ?

HS: Một đồng hồ báo thức đựng trong hộp kín , một bình nớc có thể cho lọt hộp đựng đồng hồ .

GV? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào ? HS : Cho chuông đồng hồ reo , cho đồng hồ vào hộp kín rồi thả vào bình nớc . Lắng tai để nghe đợc âm phát ra .

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm .

GV? Âm truyền đến tai qua những môi tr- ờng nào ?

HS : Trả lời C4 .

GV: Đặt vấn đề : Trong chân không, âm có thể truyền qua đợc không?

GV: Treo tranh hình 13.4 giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí

nghiệm .

HS: Quan sát và nghe để nắm đqợc cách tiến hành thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yêu cầu HS trả lời C5 . HS : Trả lời C5 .

2. Sự truyền âm trong chất rắn rắn

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng rắn ( gỗ )

3. Sự truyền âm trong chất lỏng lỏng

C4: Âm truyền đến tai qua môi trờng : Khí, rắn, lỏng .

4Âm có truyền đợc trong chân không hay không ?

C5: Môi trờng chân không không truyền âm .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Thông báo thêm : Tại sao âm truyền trong môi trờng vật chất nh : Khí, rắn, lỏng mà không truyền trong môi trờng chân không ? để giải đáp câu hỏi này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở các lớp sau . Tuy nhiên âm chỉ truyền trong môi trờng vật chất .

Qua các thí nghiệm trên các em rút ra đợc kết luận gì ? Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang 38 SGK .

HS : Rút ra kết luận .

GV: Lấy ví dụ để nêu vấn đề về : Âm truyền có cần thời gian không ?

GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục 5 trang 39 SGK .

GV? Âm truyền nhanh nhng có cần thời gian không ?

HS : Có

GV: Yêu cầu HS đọc bảng trang 39 SGK và trả lời C6 .

GV? Trong môi trờng vật chất nào âm truyền nhanh nhất ?

HS : Trả lời C6

GV? Giải thích tại sao ở thí nghiệm 2 bạn đứng không nghe thấy âm mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy ?

HS : Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh , tốt hơn không khí .

GV? Tại sao trong nhà nghe thấy tiếng đài trớc loa công cộng ?

HS : Quãng đờng từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn .

HĐ3 : Vận dụng Củng cố .– GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C7, C8 .

* Kết luận :

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 51 - 53)