To của âm đựoc đo bằng đơn vị đêxiben Kí hiệu dB

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 48 - 51)

III. Vận dụng

C4: Khi gảy mạnh dây đàn, dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ4 : Vận dụng Củng cố .

GV : Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6 . GV kiểm tra rồi cho HS thảo luận .

Với C5:

GV? Khoảng cách nào là biên độ ? GV: Kiểm tra xem HS có kẻ MO vuông góc với dây đàn ở vị trí cân bằng không .

GV? Tại sao ngời ta nói “ mở đài to đến thủng cả màng loa” câu nói đó có ý đúng không ? GiảI thích ?

GV: Cho HS ớc lợng tiếng ồn trên sân tr- ờng trong giờ ra chơi .

GV? Độ to của âm phụ thuộc nh thế nào vào nguồn âm ?

? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? GV: Cho HS đọc phần “Có thể em cha biết”

GV: Âm truyền đến tai →Màng nhĩ dao động . Âm to → Màng nhĩ dao động với biên độ lớn → màng nhĩ bị căng quá nên thủng → điếc tai .

GV? Khi có âm quá to , ngời ta thờng có động tác gì để bảo vệ tai ?

HS: Lấy hai tay bịt vào tai hoặc lấy bông bịt tai ..

HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà

GV : Hớng dẫn :

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập 12.1 đến 12.5 SBT

- Chuẩn bị bài : Môi trờng truyền âm .

sẽ to .

C5: Biên độ dao động của điểm M trong trờng hợp a lớn hơn . C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì màng loa dao dộng mạnh , biên độ dao động của màng loa lớn và ngợc lại .

C7:Tiếng ồn ở sân trờng khoảng 70 đến 80 dB

Ngày soạn :21/11/2010

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm .

- Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau : Rắn, lỏng, khí .

2. Kỹ năng :

- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng nào?

- Tìm ra phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ và âm càng nhỏ .

3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

- GV : Tranh phống to hình 13.4 . - Nhóm HS :

+ 2 trống .

+ 2 quả bóng bàn .

+ 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin ( Đồng hồ báo thức) . + 1 bình nớc có thể cho lọt đồng hồ báo thức .

III. Tổ chức lớp

1.Kiểm tra sĩ số

7A 7B 7C

2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình

huống học tập 1. Kiểm tra

HS1: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo độ to của âm ? Làm bài 12.1, 12.2

HS2: Làm bài 12.4, 12.5 .

2 HS lên bảng làm bài , HS dới lớp theo dõi và nhận xét .

HS1: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm . Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn, âm phát ra càng to . 12.1 : Chọn B. 12.2: (1) Đêxiben :dB (2) Càng to (3) càng nhỏ HS2: 12.3 :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

2.Tổ chức tình huống học tập

GV: Đặt vấn đề : Ngày xa để phát hiện tiếng vó ngựa ngời ta thờng áp tai xuống đất để nghe tại sao

HĐ2 : Nghiên cứu môi trờng truyền âm .

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w