1.
Chọn C : Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HS : Lần lợt trả lời các câu hỏi phần tự kểm tra .
GV : Hớng dẫn HS thảo luận tìm ra câu trả lời đúng .
HS : Thảo luận tìm ra câu trả lời đúng và tự sửa chữa nếu sai .
GV? Mô tả lại thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng . HS : Mô tả lại thí nghiệm .
GV? Bố trí thí nghiệm nh thế nào để quan sát đợc ảnh ảo của vật tạo bởi gơng cầu lõm .
HS : Đặt vật gần sát gơng .
HĐ2 : Vận dụng .
GV : Yêu cầu HS làm C1. Gọi một HS lên bảng vẽ trên bảng .
HS : Vẽ vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng .
GV : Sau khi kiểm tra có thể hớng dẫn HS cách vẽ dựa trên tính chất ảnh , khắc sâu kiến thức và kỹ năng vẽ .
GV : Yêu cầu HS trả lời C2 theo nhóm
GV? Nếu ngời đứng gần 3 gơng
2. Chọn B .
3. Trong môi trờng trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng .
4.
a/ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến của gơng tại điểm tới .
b/ Góc phản xạ bằng góc tới .
5. ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng có độ lớn bằng vật . Khoảng cách từ ảnh tới gơng bằng khoảng cách từ vật tới gơng 6. - Đều là ảnh ảo
- ảnh ảo của vật tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gơng phẳng .
7. Khi vật ở gần sát gơng . ảnh này lớn hơn vật
8.
9. Vùng nhìn thấy trong gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gơng phẳng có cùng kích thớc . II. Vận dụng C1: S1 ` S2 S/ 2 S/ 1 c/ Để mắt trong vùng gạch gạch nhìn thấy ảnh của cả S1 và S2 C2:
+ Giống nhau : Đều là ảnh ảo . + Khác nhau :
- ảnh ảo ở gơng phẳng bằng kích thớc ngời .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
( gơng lồi , lõm , phẳng ) mà tạo ra ảnh ảo . Hãy so sánh độ lớn của các ảnh đó ?
HS : Trả lời .
GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 .
GV? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phải nh thế nào ?
HS : Muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từ bạn phải tới mắt mình . GV : Yêu cầu HS kẻ tia sáng để xác định xem ánh sáng từ bạn nào có thể tới đợc mắt bạn nào ?
GV : Sửa cho HS cách đánh mũi tên chỉ đờng truyền ánh sáng .
HS : Làm việc cá nhân : Kẻ tia sáng để xác định những cặp HS nhìn thấy nhau . HĐ3 : Tổ chức trò chơi ô chữ . GV : Hớng dẫn HS chơi trò chơi ô chữ
Cử một HS lên điều khiển : Gọi các bạn lên điền ô chữ .
HĐ4 : Kiểm tra 15 phút Đề bài : Cho một điểm sáng S đặt
trớc một gơng phẳng .
a/ Vẽ ảnh S/ của S tạo bởi gơng phẳng ( Dựa vào tính chất ảnh ). b/ Vẽ một tia tới SI cho một tia
- ảnh ảo ở gơng cầu lồi nhỏ hơn kích th- ớc ngời .
- ảnh ảo ở gơng cầu lõm lớn hơn kích thớc ngời .
C3:
An Thanh Hải Hoà An * * Thanh * * Hải * * * Hoà * III. Trò chơi ô chữ 1: Vật sáng 2: Nguồn sáng 3 : ảnh ảo 4: Ngôi sao 5: Pháp tuyến 6: Bóng tối 7: Gơng phẳng Từ hàng dọc : ánh sáng Đáp án và biểu điểm chấm a/ 6 điểm S A K I S/ * Cách vẽ :
- Vẽ SK vuông góc với mặt gơng kéo dài về phía sau gơng , trên đờng kéo dài ta lấy điểm S/ sao cho S/K = SK .S/ là ảnh ảo của S tạo bởi gơng phẳng .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
phản xạ đi qua một điểm A ở trớc gơng .
Chú ý: các lớp khác nhau bố trí g- ơng ở các vị trí khác nhau.
HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà
GV : Hớng dẫn :
Ôn tập toàn bộ chơng I chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết .
* Cách vẽ : Nối S/ với A cắt gơng tại I . Nối S với I ta đợc tia tới SI và tia phản xạ IA cần vẽ .
Ngày soạn :22/10/2010
Tiết 10
kiểm tra
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong chơng Quang học . Để từ đó có thể uốn nắn , bổ sung những sai sót .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng , kỹ năng giải thích các hiện tợng quang học .
- Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập ghiêm túc . Ii. Chuẩn bị của thầy và trò
HS : Ôn tập toàn bộ chơng I : Quang học . III. Tổ chức lớp
2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông cá nhân . IV. Đề bài
Ma trận
Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1.Sự truyền thẳng của ánh sáng (3 tiết) 1TN(0,5đ) 2TN(0,5đ) 4TN(0,5đ) 3TN(0,5đ) 11TL(1đ) 5 câu(3đ) = 30% 2. Định luật phản xạ ánh sáng - ảnh của một vật tạo bởi g- ơng phẳng (3 tiết) 6TN(0,5đ) 5TN(0,5đ) 8TN(0,5đ)9TN(0,5đ) 13TL(3đ) 5 câu(5đ) = 50% 3.Gơng cầu (2 tiết) 7TN(0,5đ) 10TN(0,5đ) 12TL(1đ) 3 câu(2đ) = 20% Tổng KQ(2,5đ) = 25% KQ(1,5đ)+TL(1đ)=25% KQ(1đ)+TL(4đ)=50% =100%10đ Đề bài đề chẵn Phần trắc nghiệm
A. qua ba gơng đều bằng nhau. Phần tự luận
Câu 11: Vì sao nguyệt thực thờng xảy ra vào đêm rằm âm lịch?
Câu 12 : Hãy giải thích vì sao có thể dùng gơng cầu lõm để tập trung ánh sáng
mặt trời làm nóng vật .
Câu 13 : Cho một vật sáng AB đặt trớc một gơng phẳng ( hình vẽ )
B A
a/ Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI . b/ Vẽ ảnh A/B/ của AB tạo bởi gơng phẳng .
c/ Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát đợc toàn bộ ảnh A/B/ . đề lẻ
Phần tự luận
Câu 11: Vì sao nguyệt thực thờng xảy ra vào đêm rằm âm lịch?
Câu 12 : Trên ôtô, xe máy ngời ta thờng lắp một gơng cầu lồi ở phía trớc ngời
lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gơng phẳng . Tại sao ?
Câu 13 : Cho một vật sáng AB đặt trớc một gơng phẳng ( hình vẽ )
B A
a/ Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI . b/ Vẽ ảnh A/B/ của AB tạo bởi gơng phẳng .
c/ Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát đợc toàn bộ ảnh A/B/ .
V. Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm Đề chẵn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C C D A B B C A Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Đề lẻ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B A B C C D B Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Phần tự luận
Câu 11: Vỡ đêm rằm õm lịch Mặt Trời, Trỏi Đất, Mặt Trăng mới cú khả
năng nằm trờn cựng một đường thẳng, Trỏi Đất mới cú thể chặn ỏnh sỏng Mặt Trời khụng cho chiếu sỏng Mặt trăng ( 1 ủ )
Câu 12: Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng có cùng kích thớc . Giúp ngời lái xe quan sát đợc một khoảng rộng hơn ở phía sau.(1đ)
Câu 13: 3 điểm
Câu a)Vẽ tia phản xạ của tia tới AI(1đ) Câu b)Vẽ ảnh của vật AB(1đ)
Câu c)Xác định đợc vùng nhìn thấy ảnh của B cả vật AB(1đ) A I K A’ B’
VI. Thống kê kết quả
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0→4 5;6 7;8 9;107A 7A 7B 7C Chơng II Âm học Ngày soạn :25/10/2010 Tiết 11 nguồn âm I. Mục tiêu 1. Kiến thức :
- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm .
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống .
2. Kỹ năng : Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Nhóm HS :
+ 1 sợi dây cao su mảnh . + 1 dùi trống và trống . + 1 âm thoa và búa cao su . + 1 tờ giấy .
III. Tổ chức lớp
3. Kiểm tra sĩ số
2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .
IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập .
GV: Yêu cầu HS đọc thông báo của ch- ơng .