Âm to, âm nhỏ Biên độ –

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 47 - 48)

dao động -Thí nghiệm 1

- Nâng đầu thớc lệch nhiều Thớc dao động mạnh Âm phát ra to. - Nâng đầu thớc lệch ít Đầu thớc dao động yếu âm phát ra nhỏ .

* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó đợc gọi là biên độ dao động .

C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn , âm phát ra càng to.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Sửa chữa và yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng . Lu ý : Quan sát biên độ dao động của quả bóng và lắng nghe âm phát ra .

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát và lắng nghe âm phát ra .

GV? Khi gõ nhẹ và khi gõ mạnh âm phát ra nh thế nào ? biên độ dao động của quả bóng nh thế nào ?

HS: Gõ nhẹ : Âm nhỏ → Quả bóng dao động với biên độ nhỏ .

Gõ mạnh : Âm to →Quả bóng dao động với biên độ lớn .

GV: Yêu cầu HS hoàn thành C3. Thảo luận để thống nhất câu trả lời đúng .

( Chú ý HS yếu )

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 35 SGK.

HS: Thảo luận để rút ra kết luận .

GV đặt vấn đề: Đơn vị đo độ to của âm là gì?

HĐ3 : Tìm hiểu độ to của một số âm .

GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK . GV? Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Kí hiệu ?

HS: Trả lời .

GV: Để đo độ to của âm ngời ta dùng máy đo .

GV : Giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2 trang 35 SGK.

GV? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai .

HS: > 130 dB.

GV: Giới thiệu : Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn : 70 dB.

GV: Liên hệ: Trong chiến tranh, ngời dân ở gần chỗ bom nổ tuy không bị chảy máu nhng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng .

C3: Quả bóng lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn , tiếng trống càng to .

* Kết luận : Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn .

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao An vât lý 7 đa chỉnh sửa (Trang 47 - 48)