TIÊU CHUẨN THỜI GIAN DÙNG MÁY CƠNG CỤ ĐỂ SỬA CHỮA TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ NGÀY/1R

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 48 - 49)

III. CHU KỲ SỬA CHỮ A: 1 Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa :

TIÊU CHUẨN THỜI GIAN DÙNG MÁY CƠNG CỤ ĐỂ SỬA CHỮA TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ NGÀY/1R

TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ NGÀY/1R

Chế độ làm việc của đội sửa chửa Cơng việc sửa chữa

1 ca 2 ca 3 ca Kiểm tra độ chính xác 0,10 0,05 0,04 Sửa chữa nhỏ, Pn 0,25 0,14 0,10 Sửa chữa vừa, Pv 0,60 0,33 0,25 Sửa chữa lớn , P1 1,00 0,54 0,41

3. Ví dụ lập kế hoạch sửa chữa máy cơng cụ :

Hãy lập kế hoạch sửa chữa máy tiện ren vạn năng T630 do nhà máy chế tạo máy cơng cụ số một sản xuất. Thơng số cơ bản để tính tốn như sau : Khoảng cách giữa hai mũi tâm L = 3000mm, chiều cao tâm h = 300mm, số cấp tốc độ trục chính n = 18. Máy chuyên dùng để gia cơng các chi tiết bằng thép, làm việc trong điều kiện bình thường của phân xưởng cơ khí, dạng sản xuất đơn chiếc và hàng loại nhỏ ; chế độ làm việc 2 ca/ngày. Đội sửa chữa cơ điện làm việc 1ca/ngày ; lắp đặt xong bắt đầu sử dụng ngày 2-9-1970.

Giải :

Xác định bậc phức tạp của máy tiện T630

R =  (0,025.h + aL + bn) + C Thay trị số cụ thể vào :

R = 1,0 (0,025 . 300 + 0,001 . 3000 + 0,2 . 18) +0 = 14 Dựa vào các thơng số cơ bản và tra bảng 1-3 đến 1-7 ta được d = 1,5 ; V =1 ; S= 1 ; n = 1,0 ; P1 = 1 ; Pv = 0,6 ; Pn = 0.25

Theo bảng 1-2 đối với máy hạng nhẹ và hạng trung, sản xuất năm 1967, trong cấu trúc chu kỳ sửa chữa cĩ cĩ hai lần sửa chữa vừa, tức là X = 2 và sáu lần sửa chữa nhỏ, tức là Y = 6.

Vậy chu kỳ sửa chữa lớn cĩ kể đến thời gian dừng máy T được xác định sau : T = d . V . S . n . 26000 + 8 (P1 + Pv . X + Pn) M . R

T = 1,5 . 1 . 1 . 1,0 .26000 + 8 (1 + 0,6 . 2 + 0,25 . 6) .2 . 14 T = 39000 + 738 = 39738 h T = 39000 + 738 = 39738 h

Theo chế độ làm việc và nghỉ lễ hiện nay của ta, mỗi máy làm việc 2ca/ngày thì mỗi năm sẽ làm việc 4400h.

Vậy tính theo năm thì chu kỳ sửa chữa lớn T là :

9 4400 39738   T năm

Chu kỳ sửa chữa vừa tv:

3 1 2 9 1     X T tv năm

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 48 -

Chu kỳ sửa chữa nhỏ của máy :

12 . 9 9 9  T tn tháng = 12 tháng Chu kỳ xem xét to : 6 2 12 2 18 0  Tt   t tháng

Vậy kế hoạch sửa chữa trong một chu kỳ sửa chữa như sau :

Năm 1970 1971 1972 1973 1974 Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Cơng việc sửa chữa Bắt đầu sử

dụng

X N X N X V X N

1970 1975 1976 1977 1978 1979 Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Cơng việc sửa chữa Bắt đầu sử

dụng

X N X V X N X N X L

X : Xem xét ; N : Sửa chữa nhỏ ; V : Sửa chữa vừa ; L : Sửa chữa lớn

Để thuận tiện khi xác định chu kỳ sửa chữa, cĩ thể dùng bảng kết quả tính sẵn giá trị số T’, t, to ứng với các giá trị số d, S, V, n và các loại máy khác nhau (xem bảng 1-8).

Vì thời gian dừng máy và điều kiện sử dụng, sửa chữa nên khơng thể tính sẵn và hộp chung vào trong bảng kể trên được. Vì vậy khi lập kế hoạch sửa chữa ta kết hợp trị số cho trong bảng 1-8 với việc tính thêm thời gian dừng máy để sửa chữa, để được chu kỳ sửa chữa lớn cần tính :

Bảng 1-8

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)