CẤU TRÚC CHU KỲ SỬA CHỮA MÁY

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 45 - 47)

III. CHU KỲ SỬA CHỮ A: 1 Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa :

CẤU TRÚC CHU KỲ SỬA CHỮA MÁY

Thiết bị Trình tự các dạng sửa chữa trong chu kỳ

Máy cắt lim loại hạng nhẹ và hạng trung ( dưới 10T)

Máy sản xuất rước năm 1967

K-O-M-O-M-O-C-O-M-OM-O-C-O-M-O-M-O-K Máy sản xuất từ năm 1967 trở đi

K-O-M-O-M-O-C-O-M-O- C-O-M-O-M-O-K Máy cắt kim loại hạng

nặng (10-100T), Máy đúc áp lực và đúc ly tâm

K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O- O-M-O-O-O-M-O-O-O-K

Máy cắt kim loại hạng đặc biệt nặng (trên 100T)

K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O- O-M-O-O-O-C- O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-K

Máy ép cơ khí và may ép

K-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O- O-K

Máy búa hơi và thiết bị làm sạch

K-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-K

Máy ép thủy lực K-O-O-M-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O-M-O-O-K

palăng điện O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-K

K – sửa chữa lớn ; C- Sửa chữa vừa ; M – Sửa chữa nhỏ ; O – Xem xét

Vậy chu kỳ là khoảng thời gian làm việc của máy tính bằng giờ giữ các nguyên cơng cùng tên kế tiếp nhau trong cấu trúc của chu kỳ sửa chữa.

Các nguyên cơng cùng tên kế tiếp nhau là việc thực hiện lặp lại nguyên cơng cùng tên mà giữa chúng khơng tiến hành một nguyên cơng sửa chữa nào khác ở cấp cao hơn. Ví dụ ở trong bảng 1-2 ta thấy khoảng thời gian từ K đầu đến K cuối là chu kỳ sửa chữa lớn, giữa chúng chỉ cĩ các nguyên cơng sửa chữa cấp thấp hơn; khoảng thời gian từ C đầu đến C gần nhất, hoặc giữa các nguyên cơng K kế tiếp nhau, hoặc từ C cuối đến K cuối là chu kỳ sửa chữa vừa. Tương tự ta cịn cĩ chu kỳ sửa chữa nhỏ và chu kỳ xem xét.

Qua khái niệm trình bày ở trên ta thấy rằng chu kỳ là một thơng số cơ bản cần xác định trước để lập kế hoạch sửa chữa. Sau đây giới thiệu một số cơng thức kinh nghiệm để tính chu kỳ.

a) Chu kỳ sửa chữa lớn T:

Nếu khơng kể thời gian dừng máy để sửa chữa thì T’ = d . V . S . n . 26000.

Trong cơng thức tính T hệ số 26000 dùng cho những máy sử dụng chưa quá 20 năm. Nếu máy đã sử dụng qúa 20 năm thì ta thay hệ số 26000 bằng hệ số 23400.

Nếu kể cả thời gian dừng máy để sửa chữa thì T = T’ + 8 (P1 + Pv . X + Pn) M . R

b) Chu kỳ sửa chữa vừa tv

1   X T tv

c) Chu kỳ sửa chữa nhỏ tn :

+ Ứng với máy 100T : 9 1 T Y X T tn    

+ Ứng với nặng trên 100T lấy :

12 T tnd) Chu kỳ xem xét to : 18 1 0 T Z Y X T t     

+ Với máy tiện nặng dưới 10T lấy :

18 0

T

t

+ Với máy tiện nặng dưới 10T đến 100Tlấy :

36 0

T

t

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 46 - 48

0

T

t

Trong các cơng thức kể trên :

d – Hệ số dạng sản xuất , trị số cho trong bảng 1-3 V – Hệ số vật liệu gia cơng, trị số cho trong bảng 1-4 S – Hệ số sử dụng máy, trị số cho trong bảng 1-5

n – Hệ số kể đến đặc điểm sử dụng máy hạng nặng, trị số cho trong bảng 1-6

P1 _- Tiêu chuẩn dùng máy trong sửa chữa lớn, tính theo đơn vị ngày/ 1R trị số cho trong bảng 1-7.

Pv – Tiêu chuẩn dừng máy trong sửa chữa vừa, trị số cho trong bảng 1-7 Pn – Tiêu chuẩn dừng máy trong sửa chữa vừa, trị số cho trong bảng 1-7 M – Số ca làm việc của máy trong một ngày

R – Bậc phức tạp sửa chữa máy X – Số lần sửa chữa vừa trong chu kỳ Y – Số lần sửa chữa nhỏ trong chu kỳ Z – Số lần xem xét trong chu kỳ

Trị số X, Y , Z được xác định theo cấu trúc của chu kỳ sửa chữa (bảng 1-2)

Bảng 1-3

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 45 - 47)