TÌM LỔI TRONG HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 34 - 37)

III.1.1 Phương pháp tìm lổi trong thiết bị

Trước hết ta phải cĩ thơng tin về tình trạng thực tế của thiết bị , hệ thống khi cĩ thơng báo sự cố . Cĩ những khả năng cho việc đĩ như sau :

 Trao đổi với người vận hành máy về đặt tính của hư hỏng ( Cái gì khơng được phép khi sử dụng thiết bị ).

 Khơng khởi động được .

 Máy bị dừng trong bước quá trình .

 Qúa trình cĩ lổi .

 Kết quả sai: Đèn kiểm sốt ( LED )

 Kiểu vận hành tức thời .  Sẵn sàng hoạt động .  Tín hiệu vào . Điều chỉnh sống trượt Điều chỉnh vit me Điều chỉnh trục chính

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 34 -  Tín hiệu ra: Màn hình :

 Báo lổi , chẩn đốn lổi .

 Báo tình trạng .

 Hiển thị tình trạng máy .

 Hư hỏng thấy được .

 Hư hỏng nghe thấy được .

 Nhận biết qua mùi khét . Tìm sai hỏng :

Khi đem tình trạng thực tế so sánh với tình trạng thiết bị kế ban đầu là ta đã thực sự tìm ra các sai hỏng . Ở sự so sánh này ta thường gặp một số nguyên nhân mà cĩ thể :

 Nhìn thấy đuợc .(ví dụ: Hư hỏng cơ khí của một tín hiệu vào )

 Nghe được . ( Van khơng kín )

 Nhận biết bằng mùi ( ví dụ : dây cáp bị nĩng chảy )

Nếu khơng là các trường hợp trên thì việc tìm lổi nên theo các bước hệ thống như sau : (lưu đồ chẩn đốn lổi ).

Tìm sai hỏng theo hệ thống :

Cơ sở cho việc tìm sai hỏng theo hệ thống là so sánh tình trạng thực tế và tình trạng thiết kế ban đầu .

III.1.2 Phân tích hệ thống lỗi

TÌM SAI HỎNG THEO HỆ THỐNG

III.1.3 Tài liệu hĩa các sai hỏng :

So sánh tình trạng thực với lý thuyết CÁC NGUỒN LỖI KHẢ DĨ Cơ khí Khí nén Thuỷ lực Điện

Kiểm tra những vị trí sai hỏng khả dĩ bằng dụng cụ đo kiểm tra hoặc biểu mẫu

 Hư hỏng nhìn được  Hư hỏng nghe được  Hư hỏng ngửi được Đèn kiểm soát (LED)

 Kiểu vận hành tức thời  sẳn sàng hoạt động  Tín hiệu vào và ra Màn hình

 Báo lỗi , chẩn đoán lỗi  Báo tình trạng

 Hiển thị tình trạng máy

Khắc phục sai hỏng và đưa vào hoạt động trở lại

(Tìm thấy lỗi) (Không tìm thấy lỗi)

Một sai hỏng tìm thấy khơng chỉ để tìm cách khắc phục mà cị phải xác định nguyên nhân gây ra . Điều dĩ cần được ghi chép vào các danh sách , mà trong đĩ mơ tả sai hỏng và các nguyên nhân gây ra nĩ . Những bản danh sách này cĩ thể thực hiện ờ nhiểu dạng khác nhau . Dưới đây là một ví dụ :

Máy số Ngày / giờ Sự cố Nguyên nhân N. dung sai hỏng

Sửa chửa bỡi

1303 4.4.01/10.15 Trạm 4 khơng cĩ chân khơng Vịi hút bộ lọc bị mĩp P - W N – v - A

Bản danh sách này giúp ta phát hiện và khắc phục nhanh sự cố xảy ra khi nĩ lập lại . Với phần nội dung các sai hỏng ta tìm thấy dề dàng nguyên nhân gây ra sự cố .

Nội dung và viết tắt :

A = Kết quả cơng việc sai ( vd : khi lắp ráp ốc cố định khơng được xiếc đúng ) M= Lổi phần cơ khí .( vd: cảm biến diều chỉnh sai )

P= Lổi phần khí nén .( vd : phần tử vị trí ở xi lanh bị xì )

H= Lổi phần thủy lực .( vd : bộ phận kẹp bị mất áp suất do mất chi tiết ) E = Lổi phần điện .( vd : Relas khơng cĩ điện )

S= Lổi phần điều khiển ( vd : một phần chương trình điềi khiển khơng hoạt động ) L = Lổi do bị rị. ( vd : sự nhiểm bẩn do dầu chảy ra )

B = Lổi do vận hành .( vd ở bộ tích áp , van chặn về thùng chứa khơng d8ược đĩng )

W = Lổi do bảo dưởng .( vd : Bộ tách nước khơng được làm sạch )

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 36 -

LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA MÁY

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 34 - 37)