BẬC PHỨC TẠP SỬA CHỮ A:

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 41 - 45)

Để đánh giá tính chất của cơng việc sửa chữa máy cơng cụ ta dùng chỉ tiêu bậc phức tạp sửa chữa của từng loại máy.

Bậc phức tạp sửa chữa là một chỉ tiêu vơ cùng quan trọng. Tồn bộ kế hoạch sửa chữa, tổ chức cơng việc, huy động nhân lực, bố trí mặt bằng sửa chữa đều được xác định từ bậc phức tạp sửa chữa. Bậc phức tạp sửa chữa của máy được ký hiệu bằng chữ R và một số chữ số đứng trước chữ. Ví dụ máy tiện 1K62 của Liên Xơ cĩ bậc phức tạp sửa chữa là 11 được ký hiệu là 11R, máy

1A62 là 10R. Bậc phức tạp sửa chữa càng lớn thì cỡ kích thước của máy càng to, kết cấu càng phức tạp và phí tổn sửa chữa càng tăng.

Để xác định bậc phức tạp sửa chữa của các máy cơng cụ cĩ thể dùng cơng thức tính tốn hoặc so sánh ước lượng gần đúng. Khi dùng phương pháp ước lượng gần đúng phải so sánh kích thước, kết cấu, độ chính xác, khả năng cơng nghệ, điều kiện làm việc của máy v.v… với một máy tiêu chuẩn. Ở Liên Xơ người ta chọn máy tiện ren vít vạn năng 1K62 cĩ khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm L = 1000mm, chiều cao tâm h = 200mm làm máy tiêu chuẩn để từ đĩ xác định bậc phức tạp của các máy cơng cụ khác. Với những máy cơng cụ khơng phải do Liên Xơ chế tạo, ta cũng dùng phương pháp ước lượng gần đúng hoặc cơng thức tính tốn để xác định bậc phức tạp sửa chữa. Nếu cần xác định bậc phức tạp sửa chữa của một máy cơng cụ nào đĩ khơng phải do Liên Xơ chế tạo nhưng cĩ kết cấu tương tự như một máy của Liên Xơ ta cĩ thể so sánh ngay với máy tương tự về kiểu loại và cỡ kích đĩ để định bậc phức tạp sửa chữa.

Thường phương pháp ước lượng gần đúng rất khĩ áp dụng vì kết cấu của các máy rất đa dạng, trong nhiều trường hợp ta khơng thể so sánh với nhau được. Vì vậy trên cơ sở kinh nghiệm sửa chữa người ta đã xây dựng được các cơng thức thực nghiệm để tính tốn bậc phức tạp sửa chữa cho các loại máy cơng cụ.

Sau đây xin nêu một số ví dụ về cơng thức tính bậc phức tạp sửa chữa của máy cơng cụ thơng dụng vạn năng.

1. Máy tiện ren :

R =  (0,025h + a.l + b.n) + C

Trong đĩ :

h: Chiều cao tâm trục chính tính từ băng máy, mm;

l: Khoảng cách lớn nhất giữa mũi tâm trục chính và ụ sau,mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính ;

a: Hệ số ứng với máy cĩ L < 5000mm thì a= 0,001; L > 5000mm thì a= 0,002;

b: Hệ số ứng với máy cĩ hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng thì b= 0,2 ; ứng với máy chạy bằng bộ truyền đai thì b= 0,1;

C: Hệ số được tính theo cơng thức : C = 0,5x + C2 + C3; x : số bàn dao phụ;

C2 : bậc phức tạp sửa chữa của cơ cấu điều chỉnh và cấp tốc độ trục chính ; với máy cĩ h  200mm thì C2 = 2 ;

h  200mm thì C2 = 4 ;

C3 = bậc phức tạp sửa chữa của bàn dao chép hình thủy lực C3 = 2; ( = Hệ số kể đến đặc điểm về kết cấu máy, cho trong bảng 1-1.)

Ví dụ : Kiểm tra lại bậc phức tạp sửa chữa của máy tiêu chuẩn 1K62. Các thơng số cơ bản của

máy : h = 200mm, L = 1000mm, n = 23

Giải : Theo bảng 1-1 ta cĩ ( = 1,00. Máy : 1K62 khơng cĩ bàn dao phụ nên x = 0 ; cũng khơng cĩ cơ cấu điều chỉnh vơ cấp tốc độ trục chính nên C2 = 0. C3 = 0 vì khơng cĩ bàn dao chép hình thủy lực. Vậy C = 0. Thay trị số vào cơng thức tính R ta được :

R = 1,0 (0,025 X 200 + 0,001 X 1000 + 0,2 X 23) = 11 .

2. Máy khoan đứng hoặc khoan cần một trục chính :

Bậc phức tạp sửa chữa được xác định theo cơng thức sau :

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 42 -

Trong đĩ :

d = Đường kính lớn nhất của mũi khoan cĩ thể lắp vào trục chính của máy, mm; L = Khoảng cách từ tâm trục chính đến sống trượt ụ trục chính trên thân máy, mm; S = Chiều cao hành trình của trục chính, mm;

( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1)

3. Máy phay :

Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay được xác định theo cơng thức sau :

R =  (0,0025L + 0,005B + 0,008S + 0,1n) + RT

Trong đĩ :

L = chiều dài bàn máy, mm; B = chiều rộng của bàn máy, mm;

S = Khoảng cách lớn nhất từ tâm trục chính đến bàn máy (đối với máy phay nằm) hoặc từ mặt đầu trục chính đến bàn máy (đối với máy phay đứng), mm

n = Số cấp tốc độ của trục chính;

RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 3 ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1)

4. Máy bào ngang :

Bậc phức tạp sửa chữa của máy bào ngang được xác định theo cơng thức :

R = 0,0008S + 0,0035l + 0,25n + RT

Trong đĩ :

S = Hành trình lớn nhất của đầu bào, mm;

l = Hành trình ngang lớn nhất của bàn máy, mm; n = Số cấp tốc độ của đầu bào;

RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 2

5. Máy mài trịn ngồi :

Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài trịn ngồi được xác định như sau :

R =  (0,025h + 0,002L + 0,35n) + C

Trong đĩ :

( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1);

h = Chiều cao tâm trục chính gá phơi, mm;

L = Chiều dài lớn nhất của vật mài (khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm) C = Hệ số ; đối với máy truyền động thủy lực C = RT + C2 ;

đối với máy chạy bằng dao cơ khí C = 1,5 + C2

C2 = Hệ số kể đến đầu mài phụ để mài trong và mài mặt đầu; nếu cĩ đầu mài phụ thì C2 = 0,4 RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1

6. Máy mài phẳng :

Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài phẳng được xác định theo các cơng thức sau đây : Với máy cĩ bàn máy trịn :

R =  . k (0,07D + 0,004S + 0,2n) + C.

Với máy cĩ bàn máy chữ nhật :

R =  . k (0,07B + 0,005L + 0,004S) + C

Trong đĩ :

d: Đường kính bàn máy, mm;

S: Khoảng di chuyển theo phương thẳng đứng của ụ mài, mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính;

B: Chiều rộng bàn máy, mm; L: Chiều dài bàn máy, mm;

k: Hệ số kể đến số lượng trục chính : máy cĩ một trục chính k = 1,1; máy cĩ hai trục chính k = 1,2;

C: Hệ số kể đến kết cấu của hộp chạy dao.

Nếu cơ cấu chạy dao cĩ truyền động thủy lực thì C = RT = 1 Nếu cơ cấu chạy dao cĩ truyền động bánh răng thì C = 1,5.

7. Máy mài vơ tâm :

R =  (0,025d + 0,01D + 0,3n) + RT

Trong đĩ :

d = Đường kính chi tiết gia cơng lớn nhất, mm; D = Đường kính đá mài, mm;

RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1; ( = Hệ số kể đến kết cấu máy (bảng 1-1).

8. Máy mài trịn trong :

R =  (0,01d + 0,01l + 0,3n) + C

Trong đĩ :

d = Đường kính lỗ lớn nhất mài được , mm; l = Chiều dài lớn nhất mài được, mm;

n = Số cấp tốc độ của trục chính mang chi tiết ;

C = Hệ số. Máy chạy dao bằng thủy lực thì C = RT + C2 Máy chạy dao bằng cơ khí C = 1,5 + C2 Máy cĩ một trục chính C2 = 0,4 Máy cĩ hai trục chính C2 = 3,4 Máy kiểu 3260 cĩ RT = 2 Máy kiểu 3A259 cĩ RT = 3 Máy kiểu 3225A cĩ RT = 4. Máy kiểu 3A251 cĩ RT = 5. Máy kiểu 3263 cĩ RT = 4.

Bảng 1-1

TRỊ SỐ CỦA HỆ SỐ (

Loại máy Đặc điểm kết cấu máy

Máy tiện Kết cấu bình thường Khơng cĩ bàn dao Khơng cĩ vít me Khơng cĩ ụ sau Máy tiện hớt lưng Máy hạng nặng Máy chính xác Máy cao tốc 1,00 0,75 0,90 0,90 1,00 1,15 1,25 1,10 Máy khoan Ụ trục chính chạy dao bằng cơ khí

Ụ trục chính chạy dao bẳng tay

Máy nhỏ dùng trong ngành máy chính xác ( < 4mm

1,00 0,90 1,10 Máy phay Hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng

Máy phay đứng cĩ đầu quay Máy phay vạn năng rộng Máy phay cĩ bàn quay

1,10 1,25 1,30 1,40 Máy mài Mài trịn ngồi vạn năng chính xác thường

Mài trịn ngồi vạn năng chính xác cao

Mài trịn ngồi chuyên dùng chính xác thường Mài trịn ngồi chuyên dùng chính xác cao Mài phẳng bán tự động chính xác thường 1,10 1,40 1,00 1,30 1,00

Dương bình Nam – Hoàng Trí - 44 -

Mài phẳng bán tự động chính xác cao Mài phẳng vạn năng

Mài trịn trong vạn năng Mài trịn trong bán tự động Mài vơ tâm ngồi

Mài vơ tâm trong

1,10 1,00 1,20 1,40 1,00 1,35

III. CHU KỲ SỬA CHỮA : 1. Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa :

Một phần của tài liệu giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp (Trang 41 - 45)