B. Chuẩn bị:
1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Trò: Đọc SGK, trả lời hớng dẫn trong SGK.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: 6A.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bài của học sinh.
? Đặt câu trần thuật đơn, nêu nhận xét.
? Những câu sau có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao? a. Tre là cánh tay của ngời nông dân.
b. Hoa hồng đẹp.
c.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Câu a,c khác nhau ở điểm nào?
3.Bài mới:
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là“ .
* GV treo bảng phụ - yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi sau:
? Xác định C-V trong câu trên?
? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc
1. Ví dụ: 2.Nhận xét:
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
cụm từ loại nào tạo thành?
- Câu a: cụm tính từ; câu b: cụm động từ. ? Để vị ngữ có thể biểu thị ý phủ định em hãy chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp để điền vào trớc vị ngữ của các câu trên? ? Nhận xét cấu trúc của câu phủ định trên. - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, tính từ.
? Câu trên có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không?
? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “ là”?
? Em đặt một câu trần thuật đơn không có từ là và phân tích?
VD: Bông hoa này / đẹp.
Phủ định: Bông hoa này / không đẹp. CN pđịnh + VN * Câu trần thuật đơn có từ là
- Vị ngữ do từ là + DT (cụm DT)… - Cấu trúc phủ định :
Bông hoa này / không phải là đẹp từ Pđịnh +ĐTtrạng thái + làVN
* Tác dụng: giới thiệu, miêu tả, trình bày khái niệm, đánh giá sự vật hiện tợng…nêu ở CN.
- HS trao đổi - kết luận. - HS đọc ghi nhớ 1 (119)
CN VN (Cụm TT) b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. CN VN (Cụm ĐT) a. Phú ông không mừng lắm. b. Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
-> từ phủ định + vị ngữ (cụm TT, CĐT)
* Câu trần thuật đơn không có từ là:
- Vị ngữ thờng do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các động từ: không,cha, chẳng.
3. Ghi nhớ 1(119)