nh thế nào ?
? Vậy em rút ra điều gì khi sử dụng dấu câu nh trên ?
* HS đọc ghi nhớ SGK 150 * GV lấy thêm VD minh hoạ.
- Khi sử dụng câu trần thuật có chứa phần nghi vấn.
VD: Nó hỏi tôi mai có đi chơi với nó không. Câu trần thuật (.) là đúng nhng khi kết thúc câu có dạng nghi vấn HS dễ nhầm dấu (?) VD: Nó hỏi tôi: mai có đi chơi với nó không ? (câu hỏi)
Câu cầu khiến có thể đặt dấu (.) ở cuối câu: - Nam giúp tôi với !
Nam giúp tôi với.
?So sánh cách dùng dấu trong từng cặp câu sau:
Câu a1 - a2
a1: dùng dấu (.) sau Quảng Bình là hợp lí.
a2: dùng dấu (,) sau Quảng bình biến câu a1 thành
* Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật. * Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn.
* Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cảm thán.
các dấu trên nằm cuối câu. (2)
* Cách dùng đặc biệt của các dấu câu. a. Câu 2,4 là Câu cầu khiến .
lại dùng dấu(.) cuối câu cách dùng dấu câu đặc biệt, tỏ ý nghi nghờ, mỉa mai. b. Câu 2 : - Câu trần thuật .
- Dùng dấu ( ! ? ) -> cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai .
3. Ghi nhớ : SGK (150)
- Thông thờng dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến.
- Cũng có lúc đặt dấu (.) ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu (?!) trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó. 1. So sánh cách dùng câu
- a1:"Đệ nhất kì quan" Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đờng […]
a2: "Đệ nhất…(,) có thể tới… Câu b1:
Trờng THCS Hợp Tiến Ngữ Văn 6 - T2
câu ghép nhng ý nghĩa của 2 vế rời rạc,không liên quan chặt chẽ với nhau dấu (,) không hợp lí.
Câu b1 - b2 dùng dấu (.) hay (;) sau từ bí hiểm là đúng ? Vì sao ?
- Dùng dấu (.) sau bí hiểm khônghợp lí vì: + Tách vị ngữ khỏi chủ ngữ.
+ Tách đôi cặp quan hệ từ "vừa"