HS: dụng cụ học tập.

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 102 - 103)

III/ Tiến trình tiết dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ơân tập lý thuyết

1/ Thu thập số liệu thống kê,tần số: tần số:

Gv treo bảng phụ cĩ ghi cân hỏi 1 và 2.

Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.

2/ Bảng “tần số”

Gv treo câu hỏi 3 lên bảng. Cách lập bảng “tần số”?

Bảng tần số cĩ thuận lợi gì hơn bảng số liệu thống kê ban đầu?

3/ Biểu đồ:

Nêu cách lập biểu đồ đoạn thẳng?

Ýù nghĩa của biểu đồ ?

1/ Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, em cần làm các bước sau: Xác định dấu hiệu.

Lập bảng số liệu ban đầu theo mẫu của bảng 1.

2/ Tần số của một giá trị là số lần lập lại của giá trị đĩ trong dãy các giá trị. Tổng các tần số bằng số các giá trị. Lập bảng “tần số” gồm hai dịng (hoặc hai cột): Dịng 1 ghi giá trị(x) Dịng 2 ghi tần số (n) Qua bảng “tần số”, cĩ thể rút ngay ra nhận xét chung về các giá trị, xác định ngay được sự biến thiên của các giá trị. Lập biểu đồ đoạn thẳng bằng cách vẽ hệ trục toạ độ.Trục tung biểu diễn tần số n,và trục

1/ Thu thập số liệu thống kê,tần số: tần số:

Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đĩ, ta cần phải thu thập số liệu, và trình bày các số liệu đĩ dưới dạng bảng số liệu thống kê ban đầu:

a/ Xác định dấu hiệu.

b/ Lập bảng số liệu ban đầu. c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị.

d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.

2/ Bảng “tần số”

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta cĩ thể lập được bảng “tần số:

a/ Lập bảng “tần số” gồm hai dịng (hoặc hai cột), dịng 1 ghi giá trị(x), dịng 2 ghi tần số tương ứng .

b/ Rút ra nhận xét từ bảng “tần số”.

3/ Biểu đồ:

Cĩ thể biểu diễn các số liệu trong bảng “tần số” dưới dạng biểu đồ và qua đĩ rút ra nhận xét một cách dễ dàng:

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 102 - 103)