Quy ước làm trịn số:

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 32)

Từ các ví dụ vừa làm,hãy nêu thành quy ước làm trịn số?

Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu,nêu thành hai trường hợp. Nêu ví dụ áp dụng. Làm trịn số 457 đến hàng chục? Số 24,567 đến chữ số thập phân thứ hai? Làm trịn số 1,243 đến số thập phân thứ nhất? Làm bài tập ?2 Hoạt động 5: Củng cố

Nhắc lại hai quy ước làm trịn số?

Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37.

Chữ số liền sau của nĩ là 8. Vì 8 > 5 nên kết quả làm trịn đến hàng nghìn là 29000. Các nhĩm thực hành bài tập, trình bày bài giải trên bảng. Một Hs nhận xét bài giải của mỗi nhĩm.

Hs phát biểu quy ước trong hai trường hợp :

Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi nhỏ hơn 5.

Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi lớn hơn 0. Số 457 được làm trịn đến hàng chục là 460. Số 24,567 làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai là 24,57. 1,243 được làm trịn đến số thập phân thứ nhất là 1,2. Hs giải bài tập ?2. 79,3826 ≈ 79,383(phần nghìn) 79,3826 ≈ 79,38(phần trăm) 79,3826 ≈ 79,4. (phần chục)

II/ Quy ước làm trịn số :

a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận cịn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại .Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w