BTVN: Học thuộc bài, làm các bài tập cịn lại trong SGK.

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 66 - 68)

Rút kinh nghiệm:………. ……….

Tuần : 16

Tiết : 32

LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Học sinh cĩ kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ.

- Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: bảng phụ, thước thẳng cĩ chia cm. - HS: Bảng nhĩm, thước thẳng cĩ chia cm.

III/ Tiến trình tiết dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Giải bài tập 35/68?

Gv treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình 20.

Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ?

2/ Giải bài tập 45 /SBT. Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ? Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3; 0) ? Hoạt động 2:

Giới thiệu bài luyện tập:

Bài 1: ( bài 34 SGK)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ.

Bài 2: ( bài 36 SGK)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D?

Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì?

Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2) C(2; 0) ; D (0,5;0).

Toạ độ các đỉnh của tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1). y

O x Điểm nằm trên trục tung cĩ tung độ bằng 0. Điểm nằm trên trục hồnh cĩ hồnh độ bằng 0. Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B,D,C. ABCD là hình chữ nhật. Bài 1: a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung cĩ tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kỳ trên trục hồnh cĩ hồnh độ bằng 0. Bài 2: y O x

Bài 3: ( bài 37 SGK)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?

Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?

Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đĩ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4: ( bài 50/SBT)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.

Vẽ đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất?

Lấy điểm A trên đường phân giác cĩ hồnh độ là 2.Tìm tung độ của điểm A?

Nêu dự đốn về mối liên hệ giữa tung độ và hồnh độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đĩ ? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. Hs nêu các cặp giá trị: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). Hs vẽ hệ trục. Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) .

Hs khác biểu diễn điểm (1;2) ….. Các Hs cịn lại vẽ hình vào vở. Hs nối và nhận xét:”các điểm này thẳng hàng” Một Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.

Vẽ đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất.

Lấy điểm A cĩ hồnh độ là 2. Qua A kẻ đường thẳng song song với trục hồnh cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ là 2. Điểm M nằm trên đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất cĩ tung độ và hồnh độ bằng nhau.

ABCD là hình chữ nhật.

Bài 3:

Hàm số được cho trong bảng:

x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên? y Bài 4: a/ y A O x

b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của gĩc phần tư thứ nhất cĩ tung độ và hồnh độ bằng nhau.

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI SỐ 7: TIẾT 1 - 55 (Trang 66 - 68)