C. phơng pháp *) PP: Nêu vấn đề, phát vấn ... *) KT: Động não D. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. - KTSS: ...
2. Kiểm tra bài cũ.
a) Câu hỏi:
(?) Em hãy trình bày những chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Lạn Xạng. b) Đáp án: * Đối nội: + Chia đất nớc để cai trị + XD quân đội * Đối ngoại:
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nớc láng giềng + Kiên quyết chống xâm lợc
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Qua các bài học trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu, xã hội phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời. Hôm nay chúng ta hay tìm hiểu những nét chung về xã hội phong kiến.
b) Các hoạt động dạy học:–
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Gọi HS đọc SGK mục 1
? Xã hội phong kiến phơng Đông và Châu Âu hình thành từ khi nào?
- Phơng Đông: Tcn (Trung Quốc) đấu cn (ĐNá)
- Phơng Tây: Thế kỉ V.
? Em có nhận xét gì về thời gian hình thành xã hội phong kiến của hai khu vực trên?
- Phơng Đông- hình thành rất sớm. - Phơng Tây- muộn hơn.
? Sự phát triển của xã hội phong kiến ở ph- ơng Đông và Châu Âu kéo dài trong bao lâu?
- Phơng Đông xã hội phát triển chậm chạp. - Trung Quốc (VII-XVI)
Đông Nam á (X-XIV) - Châu Âu:
1. Sự hình thành và phát triển của xãhội phong kiến hội phong kiến
- XHPK phơng Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài
- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK ph- ơng Đông CNTB hình thành
Thế kỉ (XI- XIV)
? Thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phơng Đông và Châu Âu nh thế nào?
- PĐ: kéo dài suốt 3 TK (XVI- giữa TK XIX) - CÂ: rất nhanh (XV-XVI)
G: Sơ kết chuyển ý. H: Đọc SGK.