Về ngoại giao

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 51 - 53)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

2.1.1.3. Về ngoại giao

Sau khi lín cầm quyền, để tạo hoăn cảnh quốc tế thuận lợi cho phât triển kinh tế trong nước, Ban lênh đạo Liín Xô đưa ra đường lối đối ngoại "tư duy chính trị mới".

"Tư duy chính trị mới" có nội dung chủ yếu lă đề cao giâ trị vĩnh hằng toăn nhđn loại, thừa nhận một nền an ninh chung dựa trín những nguyín tắc chính:

- Từ bỏ nhận định rằng thế giới ngăy nay chia lăm hai hệ thống chính trị - xê hội đối lập lă TBCN vă XHCN, vă thừa nhận thế giới hiện tại lă thống nhất, quan hệ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.

- Từ bỏ niềm tin rằng nền an ninh của thế giới hiện nay dưạ trín sự cđn bằng lực lượng của hai hệ thống đối lập nhau vă thừa nhận sự cđn bằng câc lợi ích.

- Từ bỏ nguyín tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản, chủ nghĩa xê hội vă thừa nhận sự ưu tiín cuả giâ trị toăn nhđn loại so với bất kỳ câc giâ trị năo khâc như: dđn tộc, giai cấp, tư tưởng [35; 290].

Trong giai đoạn một của cải tổ, Goocbachốp chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề trong nước nín về mặt đối ngoại có một số ý tưởng mới nhưng còn "lúng túng". Trong đó ta thấy nổi bật lín một số vấn đề:

*Đường lối đối ngoại với Mỹ:

Liín Xô muốn nắm lâ cờ hoă dịu để thâo gỡ sự bế tắc trong quan hệ giữa 2 nước từ lđu đê căng thẳng. Nếu Mỹ đẩy mạnh kế hoạch chiến tranh giữa câc vì sao thì Liín Xô phải phản ứng lại. Nếu vậy sẽ dồn gânh nặng khó khăn văo kinh tế vă kinh tế Liín Xô lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Goocbachốp cố gắng hoă dịu để phục hồi kinh tế trong nước. Khi mới lín cầm quyền Goocbachốp có nhiều băi phât biểu nói về quan hệ Xô - Mỹ. Ông tuyín bố sự đối đầu Xô - Mỹ lă không cần thiết phải tiếp tục. Liín Xô không mưu tìm ưu thế quđn sự đơn phương.

Những cuộc trao đổi thư từ giữa Rigđn vă Goocbachốp đê dẫn đến cuộc gặp cấp cao hai nước văo thâng 11/1985 tại Giơnevơ .Tuy vẫn giữ thâi độ thận trọng nhưng hai bín đê đi đến thoả thuận giải quyết câc vấn đề nhđn đạo trín tinh thần hợp tâc. Sau đó câc cuộc gặp cấp cao đê diễn ra hăng năm.

Liín Xô còn đơn phương tuyín bố tạm thời ngừng bố trí tín lửa tầm trung trín phần đất Chđu Đu.

Giai đoạn đầu của cuộc đăm phân Giơnevơ không có tiến triển gì. Thâng 4/1985, bâo câo của Goocbachốp tại hội nghị toăn thể uỷ ban Trung ương Liín Xô một mặt chỉ trích Mỹ vẫn muốn giănh ưu thế quđn sự nhưng đồng thời cũng băy tỏ mong muốn Mỹ thay đổi lập trường vă có thể ký kết được những hiệp ước mă hai bín có thể chấp nhận. Tuy nhiín Liín Xô cũng khẳng định nếu Mỹ tiếp tục chuẩn bị "chiến tranh giữa câc vì sao" thì Liín Xô cũng "không còn câch lựa chọn năo khâc" ngoăi việc âp dụng những biện phâp tương ứng.

*Đường lối đối ngoại với Trung Quốc:

Liín Xô đê nhiều lần băy tỏ ý định cải thiện đường lối đối ngoại giữa hai nước nhưng chưa có kết quả tốt đẹp.

*Đường lối đối ngoại với Đông Đu:

Liín Xô tăng cường điều hoă quan hệ với câc nước Đông Đu, nhưng

không nới lỏng nguyín tắc chung. Bảo vệ củng cố quan hệ với Đông Đu lă "nguyín tắc số một" của Liín Xô. Đồng thời nhấn mạnh nhất thể hoâ, tuyín truyền "quy luật chung lă cơ sở phât triển của câc nước". Ngăy 26/4/1985 Hội nghị những người đứng đầu câc nước thăn viín Hiệp ước Vacsava ký kết điều ước kĩo dăi 20 năm hiệu lực vă nghị định thư kĩo dăi thím 10 năm.

Nhìn chung, trong giai đoạn một, cải tổ nền ngoại giao Xô Viít còn mang hướng tích cực nhằm tạo điều kiện thế giới thuận lợi cho công cuộc cải tổ trong nước. Tuy nhiín về sau nó căng bộc lộ sự chuyển hướng trong quan hệ đối ngoại.

Tóm lại, ở giai đoạn một của cải tổ, cải tổ kinh tế vẫn giữ vị trí trọng tđm vă được coi lă mục tiíu hăng đầu. Tuy nhiín tư tưởng cải tổ chính trị đê bước đầu được hình thănh qua Đại hội XXVII của Đảng cộng sản Liín Xô, Hội nghị Trung ương 1/1987. Đó lă những tư tưởng đổi mới thật sự, phù hợp với thời đại vă hiện thực đất nước Xô viết. Trong giai đoạn khởi đầu năy, Liín Xô đê đạt được bước chuyển biến nhất định. Tuy nhiín nó chưa phải lă những biến đổi cơ bản. Công cuộc cải tổ vẫn gặp rất nhiều khó khăn, thâch thức, liệu nó có thănh công hay không chúng ta hêy tìm hiểu ở giai đoạn hai của cải tổ.

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 51 - 53)