[5; 8] Mặc dù kinh tế Liín Xô trong giai đoạn một của cải tổ có dấu hiệu

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 80 - 84)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

[5; 8] Mặc dù kinh tế Liín Xô trong giai đoạn một của cải tổ có dấu hiệu

Mặc dù kinh tế Liín Xô trong giai đoạn một của cải tổ có dấu hiệu chuyển biến nhưng nó không có sự cải thiện cơ bản. Tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn phât triển một cânh uể oải, chất lượng sản phẩm chậm cải tiến, sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn trín cơ sở phât triển chiều rộng. Tín hiệu xấu đê xuất hiện. Sự yếu kĩm về tình độ chuyín môn vă tổ chức lao động đê khiến tai nạn lao động xảy ra thường xuyín trong tất cả câc ngănh, mă vụ Checnôbưn ngăy 27/4/1986 lă thảm khốc nhất. Năm 1987 tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2,3%. Hăng hoâ khan hiếm những hăng người xếp hăng dăi trước câc quầy thực phẩm vă bâch hoâ chờ mua hăng lă tình trạng phổ biến. Chiến dịch cấm rượu ở mức độ năo đó lă đúng nhưng nó "quâ đă" đê gđy nín tình trạng nghiím trọng.

Kinh tế Liín Xô qua quâ trình cải tổ không có sự cải thiện rõ rệt mă còn yếu kĩm nghiím trọng. Chính Goocbachốp cũng phải thừa nhận tình trạng yếu kĩm năy trong bâo câo tại phiín họp chung của hai Viện Xô viết tối cao Liín Xô (20/11/1991): Trong năm qua sản lượng công nghiệp Liín Xô giảm 7%, nông nghiệp giảm 9%, thu nhập quốc dđn giảm 15%.

Lạm phât gia tăng tới mức chóng mặt. Thâng 6 - 1991 giâ bân buôn công nghiệp tăng 2,2 lần so với năm trước. Giâ bân lẻ tăng hơn 90%. Quý II năm

1991 so với cùng kỳ năm trước thì giâ thịt câ tăng 2,7 lần. Đồng rúp mất giâ nghiím trọng. Từ ngăy 1/11/1990, nhă nước quy định lại tỷ giâ thương mại giữa đồng rúp vă đồng đôla Mỹ. Từ 0,6 rúp đổi được 1 đô la Mỹ thănh 1,8 rúp đổi 1 đôla Mỹ. Nhưng tại câc hăng ngoại tệ Liín Xô mua đôla Mỹ thì nhă chức trâch cho phĩp 1 đô la Mỹ đổi 27,6 rúp [74; 272]. Tỷ lệ lạm phât ngăy căng tăng với giâ cả tăng từ 20% trong thâng 1, 27% trong thâng 2 vă lín đến 30% trong thâng 3. trong quý 1 năm 1991 so với cùng kỳ năm trước [82; 6]. Theo một giâo sư chuyín nghiín cứu về kinh tế tại trường Đại học Wellessley, ông Marshall I.Goldman đê tổng kết vă đânh giâ một câch cô đọng về tình hình kinh tế ở Liín Xô trong ấn phẩm số 4 – 1991 của tạp chí “World Link” (tạp chí của diễn đăn kinh tế thế giới) thì lạm phât của Liín Xô trong năm 1991 vượt quâ 300% [69; 5] vă còn có khả năng lín đến 1000% văo cuối năm 1991 [69; 11]. Đê xuất hiện sự chính lệch lớn giữa cung vă cầu, giữa tiền vă hăng. Năm 1985 sự thiếu hụt ngđn sâch mới chỉ lă 18 tỷ rúp, năm 1989 tăng lín 120 tỷ, năm 1991 lă 205 tỷ rúp. Chính phủ phải bù lại sự thiếu hụt năy bằng câch cho in thím tiền. Năm 1988 số lượng phât hănh giấy bạc tăng gấp 3 lần so với lượng trung bình từ năm 1980 đến năm 1985 [44; 10]. Ngăy 27/9/1991 tại New York, phât biểu trước câc nhă kinh tế vă doanh nghiệp Mỹ, Viện sỹ L.A Bankin, cố vấn kinh tế của Tổng thống Liín Xô, Giâm đốc Viện kinh tế Viện Hăn lđm khoa học Liín Xô tiết lộ: Liín Xô đang in tiền suốt 24 giờ trong một ngăy vă trong suốt cả bảy ngăy đím trong một tuần.

Điều năy chứng tỏ đất nước Liín Xô đang bị một cơn hụt tăi chính nhấn chìm. Tiền thì nhiều nhưng hăng hoâ lại chẳng có mă mua. Lượng tiền vă lượng hăng trâi ngược nhau về số lượng.

Hăng hoâ trở nín khan hiếm, đặc biệt lă câc hăng thực phẩm như thịt, gia cầm, câ, bơ, hoa quả, khoai tđy, rau trứng. “Sự gia tăng của giâ cả gđy nín do việc mua hăng một câch hoảng loạn, lăn sóng bêi công trong câc ngănh công

nghiệp vă phong trăo chống đối ở câc địa phương, cộng với hơn 50% người dđn Xô Viết sống dưới mức nghỉo khổ” [82; 5].

Tâc giả Quang Lợi khi trực tiếp thăm Liín Xô ở thời điểm cuối cuộc cải tổ đê phâc hoạ lại cảnh thiếu thốn của nhđn dđn Xô Viết: “Nếu không đến Liín Xô khó có thể hình dung nổi sự khan hiếm hoăng hoâ lại căng thẳng đến mức như vậy. Chai rượu, gói thuốc lâ rồi đến ổ bânh mì đê trở thănh đòi hỏi bức xúc của cuộc sống thường ngăy, buộc người ta phải kiín trì đứng xếp hăng, thậm chí lă trước những quầy trống rỗng chờ hăng về" [44; 10].

Theo thống kí trong 1200 loại hăng tiíu dùng chủ yếu có 1.150 loại thiếu thốn. Cả nước thực hiện chế độ cung cấp theo tem phiếu. Câc quầy hăng trống rỗng, nơi nơi vang lín tiếng ca thân của nhđn dđn. Nạn thiếu bânh mỳ ngăy căng nghiím trọng. Kết quả điều tra 153 của hiệu bân mỳ ngăy 4/9/1990 cho biết 58 cửa không có bânh mỳ trắng, 66 cửa hiệu không có bânh mỳ đen, nhiều cửa hiệu không có loại bânh mỳ năo. Mỗi ngăy Matxcơva cần 2.600 tấn bânh mỳ nhưng chỉ được cung cấp 2.200 tấn, thiếu 400 tấn [81; 18]. Hiện nay mỗi năm Liín Xô phải nhập tới 40% nhu cầu về ngũ cốc. Đđy quả lă một điều bất ngờ bởi trước chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Nga lă nước xuất khẩu lúa mì hăng đầu thế giới với 80 triệu tấn bằng 30,4% xuất khẩu lúa mì thế giới. Thế mă đến năm 1990, Liín Xô phải nhập lúa mì dù được mùa bội thu (300 triệu tấn)[44; 10]. Nạn khan hiếm bânh mỳ hiện nay không phải do thiếu bột mă chỉ vì câc lò bânh mì không hoạt động hoặc hoạt động không hết công suất. Lúa mì chín rũ ngoăi đồng nhưng nhiều nơi không đủ người để thu hoạch. Nếu thu hoạch xong rồi thì lại không kịp cất văo kho hoặc bị mục nât vì hệ thống kho xuống cấp. Hăng nghìn toa tău chở lương thực đê bị âch lại hăng chục ngăy trời vì những cuộc biểu tình của công nhđn đường ray chống lại Chính phủ. Nạn khan hiếm hăng hoâ còn lan sang cả câc sản phẩm tiíu dùng như: Tivi, tủ lạnh, băn lă, xă phòng, kem xoa mặt, bút chì, dao cạo, hăng dệt kim, giăy dĩp… Sự khan hiếm năy đê buộc chính quyền phải hướng đến

sự dữ trữ hăng hoâ cả trong buôn bân, bân lẻ để giảm bớt tình hình căng thẳng trín thị trường tiíu dùng.

Nợ nước ngoăi gia tăng, dự trữ ngoại tệ giảm sút: Đơn vị: Tỷ USD

Nội dung 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991

Nợ nước ngoăi 28,9 31,4 39,2 43,0 54,0 52,2 60 Dự trữ ngoại tệ 12,9 14,7 14,1 15,3 14,7 5,1

[81; 18]

Nhìn bản thống kí trín ta thấy nợ nước ngoăi của Liín Xô liín tục tăng từ 28,9 tỷ USD (1985) lín tới 60 tỷ USD (1991). Dự trữ ngoại tệ thì tăng giảm không ổn định. Nhưng đến năm 1991 nó giảm một câch nhanh chóng (gần 3 lần từ 1990 đến 1991). Theo đânh giâ của Le Nouvel Ecomomiste thì Liín Xô lă con nợ lớn thứ 3 trín thế giới sau Braxin (74 tỷ) vă Míhicô (61 tỷ) [81; 19].

Việc xuất khẩu của Liín Xô giảm sút rõ rệt. Xuất khẩu mây móc vă thiết bị của Liín Xô giảm đi nhiều. Hiện nay Liín Xô chủ yếu xuất khẩu nguyín liệu thô, nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn do giâ cả thường xuyín biến động, đình đốn trong sản xuất vă bêi công diễn ra liín tục. Dầu mở vốn lă nguyín liệu xuất khẩu cơ bản, đem lại nguồn thu lớn cho Liín Xô, chiếm 50% ngoại tệ thu được qua xuất khẩu. Tuy nhiín xuất khẩu dần giảm đâng kể do lượng dầu khai thâc giảm. Năm 1988, Liín Xô xuất khẩu 4,11 triệu thùng/ngăy. Đến năm 1991 sản lượng dầu đạt được thấp nhất trong 16 năm qua. Xuất khẩu chỉ đạt 2,6 triệu thùng/ngăy. Dự đoân đến mùa đông năm 1991, Liín Xô thiếu khoảng 5 triệu tấn dầu. Tương lai, Liín Xô sẽ phải nhập dầu [69; 8].

Sở dĩ việc khai thâc vă xuất khẩu dầu gặp khó khăn, ngăy căng giảm sút chủ yếu lă do kỹ thuật khai thâc lạc hậu, sự quan liíu trong bộ mây nhă nước… Những khó khăn trín đê lăm cho Liín Xô mất đi nhiều bạn hăng quan

trọng.

Nạn thất nghiệp trong xê hội gia tăng:

Người ta cho rằng từ 1989 đến 2000, cải tổ sẽ lăm cho tỷ lệ người thất nghiệp hăng năm tăng từ 1 tới 1,8%. Khi Liín Xô chuyển sang nền kinh tế thị trường thì tỷ lệ người thất nghiệp còn lớn hơn thế. Yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường lăm cho nhiều xí nghiệp phải đóng cửa do thua lỗ. Hiện nay số người thất nghiệp lín tới khoảng 4 triệu đến 6 triệu người[69; 8]. Nạn thất nghiệp xuất hiện trín mọi lĩnh vực. Lớn nhất lă ở khu vực quđn đội, lực lượng an ninh quốc gia vă cả bộ mây chính quyền Xô viết sau khi tan rê. Sự thiếu hụt lương thực vă thực phẩm cùng với lạm phât sẽ lăm cho tình hình thất nghiệp vă việc thâo gỡ toăn bộ cơ cấu của nền kinh tế tập trung trở nín khó khăn, phức tạp hơn nhiều.

Như vậy trải qua những thâng năm cải tổ, kinh tế Liín Xô trở nín suy sụp nghiím trọng. Có thể nói kinh tế Liín Xô hiện nay lă một thảm cảnh “Cuộc khủng hoảng kinh tế đê trở thănh cơn xoây dữ dội trong lòng cải tổ”[44; 10]. Sự suy sụp về kinh tế lă nguyín nhđn gđy nín sự mất ổn định về chính trị.

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 80 - 84)