Công cuộc cải tổ Liín Xô (1985-1991) gắn liền với vai trò của M.Goocbachốp.

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 97 - 109)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

3.1.2. Công cuộc cải tổ Liín Xô (1985-1991) gắn liền với vai trò của M.Goocbachốp.

M.Goocbachốp.

Trải qua quâ trình cải tổ do Goocbachốp khởi xướng, Liín Xô đê sụp đổ. Đđy quả lă một tổn thất to lớn cho những người cộng sản chđn chính. Chúng ta có suy nghĩ gì với người cầm trịch trong công cuộc cải tổ năy. Goocbachốp đâng thương hay đâng trâch, có công hay có tội?

Từ khi cuộc cải tổ thất bại cho đến nay có nhiều đânh giâ khâc nhau về ông. Mỗi một người đều có câi nhìn chủ quan vì vậy có sự đânh giâ rất khâc nhau về nhđn vật năy. Ở thời điểm Liín Xô tan rê, Goocbachốp bị phí phân kịch liệt. Ông bị coi lă người gđy ra mọi sai lầm vă lăm cho Liín Xô tan rê. Đa số người dđn không thích ông vì họ cho rằng ông đê góp phần lăm tan vỡ Liín bang Xô viết vă đẩy hăng triệu người Nga văo cảnh nghỉo khổ.

Cũng thật dễ hiểu vì ở thời điểm đó, Liín Xô tan rê lă tổn thất to lớn với nhđn dđn lao động thế giới, với những ai yíu lý tưởng chủ nghĩa xê hội. Họ băng hoăng vì Liín Xô sụp đổ. Ngăy nay khi nhìn tổng thể toăn bộ quâ trình lịch sử, cho phĩp có câi nhìn khâch quan công bằng hơn về Goocbachốp

cũng như công cuộc cải tổ ở Liín Xô. Có lẽ không thể vă cũng không nín đổ hết lỗi cho một người. Điều năy cũng được chính Enghen khẳng định rằng: "nguyín nhđn câch mạng thất bại không nín tìm trong động cơ ưu điểm, khuyết điểm, sai lầm ngẫu nhiín hoặc thay đổi khí tiết của một số lênh tụ, mă nín đi tìm trong tình trạng xê hội vă điều kiện cuộc sống chung của mỗi quốc gia trải qua biến động"[62; 123].

Đê có nhiều người bới móc đủ điều về Goocbachốp, chỉ trích ông sai chỗ năy, cđn nhắc không chu đâo ở chỗ kia. Nhưng không nín quín rằng, ông phải giải quyết những vấn đề ấy trong bối cảnh chính trị như thế năo, phức tạp ra sao. Đối với Goocbachốp không có tấm gương sâng của người đi trước để noi theo, không có tham mưu sâng suốt giúp ông khỏi lầm đường lạc lối. Liín Xô phải măy mò trín một miếng đất xa lạ. Vì chưa có tiền lệ trong lịch sử nín phải khai phâ. Điều năy rắc rối hơn nhiều so với câch đạt đến bằng con đường chuyín chế [26; 31]. Nhìn chung, xĩt một câch công bằng, khâch quan mă nói Goocbachốp vừa có công, vừa có tội.

Qua toăn bộ quâ trình cải tổ diễn ra, có thể thấy rằng việc Goocbachốp tiến hănh cải tổ trong hoăn cảnh vô cùng khó khăn nhằm thúc đẩy Liín Xô tiến lín lă đúng đắn, phù hợp với thời đại, với lịch sử nước nhă.

Theo Suman đânh giâ “công lao lớn nhất của Goocbachốp lă sau khi ông bắt đầu tiến hănh cải câch, cuối cùng hiểu được thể chế năy không còn sức sống nữa” [68; 445]. Goocbachốp đê kíu gọi hêy gạt bỏ những gì “lỗi thời” hêy đưa văo sự sâng tạo của quần chúng, lăm cho những người lao động biết rằng người ta lắng nghe những lời phí bình của họ [26; 57].

Cũng chính Goocbachốp lă người đê nhìn thấy nguy cơ khủng hoảng của Liín Xô vă mạnh dạn đề xướng cuộc cải tổ một câch toăn diện về kinh tế, chính trị- xê hội, ngoại giao. So với câc vị tiền bối trước kia Goocbachốp có quyết tđm cải tổ vă đê xđy dựng lý luận cho công cuộc cải tổ năy. Điều năy cũng được cựu Tổng thống Rigđn thừa nhận: "Thâng 3- 1985, khi ông

Goocbachốp vừa mới chđn ướt, chđn râo nắm quyền hănh, lúc đó tôi vẫn tin tuởng rằng, nếu như chế độ XHCN vẫn tiếp tục phât triển theo kiểu cũ, vậy thì chắc chắn rằng ông ta sẽ lại bước trín con đường mă những người tiền nhiệm đê mở ra"[66; 677]... "Sau khi leo lín vị trí cao nhất trong tập đoăn cai trị, lúc đó ông ta phât hiện ra tình hình thật lă bung bĩt, đồng thời ông ta cũng hiểu rằng cần phải nhanh chóng thay đổi tình hình năy nếu không Liín Xô sẽ rơi văo cảnh hỗn loạn mă không có lối thoât"[66; 678]..."cho dù xuất phât từ nguyín nhđn năo đi chăng nữa Goocbachốp cũng đê dũng cảm thừa nhận rằng chế độ cộng sản mă cứ tiếp tục như thế năy thì không ổn, phải mạnh dạn cải câch"...[66; 679]... "Ông Goocbachốp đê dự kiến được hậu quả nghiím trọng của việc không cải tổ, do đó ông ta quyết định cải tổ" [66; 680].

Thứ 2, Goocbachốp đê có công “thổi luồng khí tự do sau những thâng năm trì trệ, phâ tan bầu không khí chính trị tĩnh lặng 70 năm nay của Liín bang Xô viết”[63; 1]. Nhờ tính công khai mă có nhiều vấn đề được sâng tỏ. Trong những năm thâng cải tổ, bâo chí đê thay đổi không thể nhận ra được. Nó níu được nhiều vấn đề hơn, có tính phí phân sắc bĩn hơn. Nội dung thì chứa nhiều thông tin hơn. Mỗi công dđn đều có quyền biết vă phải biết tất cả những gì xảy ra trong nước vă quốc tế. Nhiều băi bâo đê công khai tuyín bố: Cần tẩy rửa, vứt bỏ khỏi đời sống chúng ta những rễ độc của chủ nghĩa quan liíu, của việc lợi dụng chức quyền, của thói ô dù, của lối sống xa hoa trín lưng người khâc...

Như vậy tính công khai đê góp phần phí phân tệ quan liíu, bỉ phâi trong chính quyền, lăm cho một bộ phận cân bộ phải xem lại phẩm giâ, năng lực của mình. Nếu có môi trường ổn định, tính công khai sẽ phât huy ưu điểm của mình.

Thứ ba, về kinh tế Goocbachốp đê quyết định chuyển nền kinh tế kế hoạch hoâ bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Câc doanh nghiệp được tự do lăm ăn không nhận trợ cấp của nhă nước nín phải tự tìm câch lăm ăn có lêi.

Nếu như trong một môi trường thuận lợi thì điều đó sẽ kích thích sự phât triển sản xuất. Nhưng việc chuyển sang kinh tế thị trường vội vê, thiếu sự điều tiết của Nhă nước nín gđy ra sự rối loạn cho nền kinh tế. Dù sao nó thất bại nhưng đê đặt nền móng cho việc từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hoâ quan liíu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có điều tiết sau năy.

Thứ tư, về mặt quốc tế, Goocbachốp đê góp phần xua tan Chiến tranh lạnh trín thế giới đưa Liín Xô thoât khỏi thế cô lập, chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang đầy tốn kĩm với Mỹ để tập trung phât triển trong nước. Goocbachốp muốn có môi trường quốc tế hoă dịu, thuận lợi cho cuộc cải tổ . “Chiến tranh lạnh kết thúc đê mở ra chiều hướng vă những điều kiện để giải quyết hoă bình vă câc vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trín thế giới như Apganixtan, Campuchia, Namibia...”[37; 63].

Cựu Tổng thống Nga- Putin trong một tuyín bố do văn phòng của ông đưa ra có nhận xĩt về Goocbachốp: "Ông thuộc văo hăng chính trị gia có ảnh hưởng quan trọng tới lịch sử thế giới hiện đại...Tín của ông gắn liền với việc chuyển sang chính sâch cởi mở trín trường quốc tế vă hiển nhiín những thay đổi đó, đê cho phĩp đất nước của chúng ta đi một bước quyết định hướng tới cải câch dđn chủ"[75; 1].

Để có được thănh công trín ta phải xĩt phẩm chất, năng lực câ nhđn của Goocbachốp. Xĩt về phẩm chất câ nhđn của Goocbachốp bín cạnh những câi chưa tốt chúng ta phải công nhận rằng ông có những điểm mạnh. Những người cùng thế hệ với ông nhận xĩt ông lă “con người lịch duyệt, khâc thường, hoạt bât, cương nghị, uyín bâc, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Ông biết xuất hiện trước cử toạ trong nước vă nước ngoăi, nói chuyện khĩo lĩo sinh động với bất kỳ người đối thoại năo, dù đó lă công nhđn hay viện sĩ, lính trơn hay nguyín soâi, nhđn viín thường hay tổng thống nước ngoăi... Ông trả lời khâ có sức thuyết phục câc cđu hỏi vă hết sức khĩo lĩo trânh những cđu hỏi hóc búa”[64; 176]. “Sự đi đđy đi đó của ông, câc cuộc tranh luận ngẫu

hứng trín đường phố, câc băi diễn văn ứng khẩu, lời lẽ thẳng thắn, tính chan hoă, vui vẻ đê lăm cho công chúng thực sự yíu mến ông” [26; 52].

Chính những ưu điểm đê dẫn đến một số thănh công của ông song ông không hoăn toăn không đâng chí trâch. Ông có những khuyết điểm, hạn chế mă chính khuyết điểm đó đưa ông đến sai lầm trong công cuộc cải tổ năy. Vă cũng vì thế đưa đến sự tan rê của Liín bang Xô viết.

Khuyết điểm chính của ông lă thiếu kiín quyết, nửa vời muốn giữ thâi độ ba phải, hay thay đổi ý kiến, thiếu trung thănh với lý tưởng của mình mă thường xuyín chịu ảnh hưởng từ bín ngoăi. Goocbachốp còn được coi lă thiín tăi của sự thoả hiệp [67; 342].

Trong khi tiến hănh cải tổ Goocbachốp đê không có trong tay một đường lối cải tổ rõ răng với tầm nhìn xa vă rộng, “không phđn tích được những khuynh hướng tổng quât về việc chuyển xê hội sang hướng khâc, không xâc định giai đoạn trước mắt vă tiếp sau đi trín đường cải câch tận gốc...không thể giải quyết được những vấn đề cụ thể mă cuộc sống đang đặt ra một câch nổi cộmằ [11; 544]. Ông không có một quyết sâch thích hợp với yíu cầu xê hội Xô Viết bấy giờ lại không có những phản ứng kịp thời một khi câc hệ luỵ khâc nhau của “perestroika" nảy sinh liín tiếp, câi sau phức tạp hơn câi trước [61; 1].

Theo Tiến sĩ triết học Anatôli Bufencô, Goocbachốp sai lầm trong chiến lược, ở khả năng nhìn nhận chung với những điều kiện thực tế cũng như đối với tương lai. Có thể nói Goocbachốp đê mắc phải ba sai lầm lớn về chiến lược: Thứ nhất, sau khi nhận ra rằng chủ nghĩa xê hội đang thoi thóp, ông đê đânh giâ không đúng những nguyín nhđn của tình trạng đó, không nhận thức được sự sđu xa của tình trạng thoâi hoâ xê hội... Chính vì vậy, mặc dù xâc định mục tiíu phục hồi vă đổi mới, câc biện phâp mă ông đê thực hiện trở nín lạc hậu.

mă không hiểu rằng: Cuộc sống biến đổi, đòi hỏi chúng ta phải xem xĩt lại quan điểm chủ chủ nghĩa xê hội của chúng ta.

Thứ ba, hai sai lầm trín lă nguồn gốc của sai lầm tiếp theo của Goocbachốp trong việc lựa chọn con đường, biện phâp, câc thức thoât khỏi tình trạng thực tại [80; 4].

Cụ thể trong lĩnh vực kinh tế: Goocbachốp có những quyết định không được tính toân kỹ, không lường trước được hậu quả của sự việc nín gđy ra những điều đâng tiếc để lại vết thương trong lòng xê hội Xô Viết như chiến dịch cấm rượu, vụ tai nạn Trecnôbưn. Chiến dịch cấm rượu được bắt đầu liền sau khi Goocbachốp lín nắm quyền. Ngăy 7-5-1985 quyết định "về câc biện phâp băi trừ nạn nghiện rượu vă say rượu vă có sắc lệnh thích hợp". Mới nhìn qua thì chiến dịch năy tưởng chừng lă đúng đắn. Tuy nhiín, biện phâp của Goocbachốp chống rượu quâ gay gắt, không chỉ cấm nghiện rượu, say rượu mă còn cấm cả uống rượu, không chỉ cấm uống rượu trong giờ sản xuất mă còn cấm cả những lúc khâc, không những sử dụng biện phâp tuyín truyền, giâo dục mă còn sử dụng biện phâp hănh chính vă phâp luật ngặt nghỉo.

Kết quả lă nạn nấu rượu lậu trăn lan. Người ta dùng đường, cồn... để nấu rượu. Cuối cùng dẫn đến sức khoẻ của nhđn dđn bị tổn hại, ngđn sâch quốc gia thđm hụt hăng chục tỷ rúp. Theo Alexan der Mkolaevich Yakovev thì con số thiệt hại lă 100 tỷ rúp. Chiến dịch chống rượu thất bại kĩo theo hăng loạt câc sự kiện tồi tệ khâc diễn ra.

Sai lầm nữa mă Goocbachốp mắc phải lă ông đê phí phân triệt để nền kinh tế trước đđy vă muốn nhanh chóng thiết lập nền kinh tế tự do vă thị trường hiện đại theo hướng TBCN. Ông cho rằng tự do kinh tế, một thị trường hiện đại cũng không kĩm phần cần thiết. Chỉ ở trong bối cảnh như vậy câc câ nhđn mới có được ứng xử độc lập... họ (câc câ nhđn) phải lă trụ cột mă quanh nó sẽ hình thănh những quan hệ xê hội mới [31; 74]. Goocbachốp quâ đề cao kinh tế tư nhđn, sở hữu tư nhđn.

Về chính trị: Goocbachốp từng bước thay đổi hệ thống chính trị cũ, thay đổi vai trò của Đảng cộng sản vă Nhă nước. Ông lựa chọn cân bộ dựa văo thâi độ của họ với cải tổ mă không căn cứ văo năng lực lăm việc của họ. Ông "thực chất đê một mình quyết định giao chức vụ gì cho ai vă đặt ai lín ghế năo"[64; 179].

Goocbachốp sử dụng con đường, biện phâp cải tổ lă dđn chủ hoâ, công khai hoâ để thực hiện mục tiíu của mình. Nếu câc biện phâp đó được sử dụng đúng đắn, thích hợp sẽ mang lại tính dđn chủ cao. Mọi người trong xê hội đều được nói lín suy nghĩ của mình. Nhưng trín bước đường thực hiện, Goocbachốp đê không kiểm soât được tình hình, để dđn chủ hoâ, công khai hoâ đi quâ giới hạn của nó vă trở thănh dđn chủ vô nguyín tắc.

Nó trở thănh công cụ cho thế lực phản động lợi dụng công klích bôi đen quâ khứ của dđn tộc, chia rẽ khối đại đoăn kết dđn tộc cuối cùng đi đến lật đổ XHCN.

Về vấn đề dđn tộc: Goobachốp còn thiếu cương quyết trong xử lý câc vấn đề dđn tộc. Mđu thuẫn dđn tộc ở Liín Xô đê đm ỉ kĩo dăi từ nhiều thập kỷ nay vă bùng nổ văo thời Goobachốp. Trong khi cải tổ, Goobachốp xử lý vấn đề dđn chủ hóa, công khai hoâ không thoả đâng lăm khơi dậy những thù hận giữa câc dđn tộc trước kia. Câc phần tử dđn tộc chủ nghĩa vă cực đoan đê lợi dụng câc vấn đề không lănh mạnh tuyín truyền, đả kích gđy mất đoăn kết dđn tộc, lăm cho mđu thuẫn dđn tộc ngăy căng phât triển. Ví dụ như sự kiện ở Magernưi Carabắc. Nếu như Goobachốp vă những cộng sự chính trị của ông thông qua những quyết định cứng rắn về Nagorơnưi, dập tắt câc đâm chây từ trong trứng nước thì đê trânh được câi chết cho hăng trăm, hăng nghìn người vô tội.

Từ chỗ trung thănh với lý tưởng Mâc-Línin, trong quâ trình thực hiện cải tổ, với những khó khăn chồng chất khó khăn đê dồn ĩp ông, thím đó lă sự xúi giục của phương Tđy, Goocbachốp đê dần đi chệch hướng XHCN, xđy

dựng xê hội khâc về chất như thực hiện tự do dđn chủ, đa nguyín, đa đảng, kinh tế thị trường không có điều tiết của nhă nước... Goocbachốp đê không thể kiểm soât nổi tình hình đất nước.

Về đối ngoại:

Goocbachốp đưa ra tư duy chính trị mới. Thực chất đó lă quan điểm ưu tiín câc giâ trị toăn nhđn loại. Ông cho rằng “đó lă bước ngoặt đi đến một quan niệm mới về tương quan giữa nguyín tắc giai cấp vă nguyín tắc toăn nhđn loại trong thế giới hiện nay"[ 27; 237, 238].

Tư duy mới trong hoăn cảnh quốc tế lúc đó quả không thực tế bởi thế giới vẫn đang diễn ra sự đối đầu gay gắt giữa TBCN vă CNXH. Ngay cả CNTB cũng chưa bao giờ thừa nhận lợi ích toăn nhđn loại cao hơn lợi ích giai cấp tư sản. Xu thế của câc quốc gia dđn tộc đương thời lă ưu tiín lợi ích quốc gia dđn tộc mình.

Goocbachốp còn níu lín hình ảnh về “ngôi nhă chung Chđu Đu với một Chđu Đu thống nhất không biín giới vă hình ảnh “Ngôi nhă lớn XHCN quốc tế [27; 282] vă ở mỗi nước XHCN ông lại đưa ra khâi niệm “Đa nguyín chủ nghĩa xê hội”[27; 121].

Thế giới tồn tại khâch quan vă không phụ thuộc văo ý muốn chủ quan của bất

cứ ai. Goocbachốp đê lý tưởng hoâ về sự thống nhất của nó với mộng tưởng của riíng mình. Từ đầu đến cuối tư duy chính trị mới của Goocbachốp chỉ lă những lời cam kết đơn phương. Quâ nhấn mạnh về “sự thống nhất ưu tiín trín giâ trị toăn nhđn loại”, Goocbachốp đê đi từ nhượng bộ năy tới nhượng bộ khâc, nhđn nhượng vô nguyín tắc với chủ nghĩa tư bản, như nhượng bộ CNTB vấn đề khủng hoảng ở Đông Đu, vấn đề thống nhất nước Đức...

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w