Chính trị – xê hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 84 - 88)

VĂ KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÍN XÔ (1985 1991)

2.2.2. Chính trị – xê hộ

Cải câch trín lĩnh vực kinh tế không thănh công, Goobachốp quay sang cải tổ chính trị- xê hội. Dù vậy bức tranh tình hình chính trị - xê hội vẫn không mấy sâng sủa.

Goocbachốp lín nắm quyền chủ trương “dđn chủ hoâ”, “công khai hoâ” vă chấp nhận đa nguyín chính trị vă đa đảng đối lập. Chính sâch năy đê tạo điều kiện cho câc thế lực thù địch đê lợi dụng dđn chủ hoâ, công khai hoâ để chống lại chính phủ. Câc lực lượng phản động mọc lín như nấm. Chúng phanh phui Đảng cộng sản, tuyín truyền cổ động quần chúng nhđn dđn những chính sâch xơ cứng, giâo điều của Đảng cộng sản Liín Xô. Dđn chủ hoâ, công khai hoâ đê lăm cho tình trạng đất nước hỗn loạn, vô chính phủ. “Những thế

lực lợi dụng dđn chủ hoâ vă công khai hoâ để bơm văo lòng xê hội những luồng khí độc lăm đổ sụp niềm tin của nhđn dđn, chia rẽ xê hội, tập hợp lực lượng để phục vụ những ý đồ chính trị nguy hiểm”[44; 10]. Đảng cộng sản Liín Xô bị mất lòng tin vă mất đi chỗ dựa vững chắc nhất của mình lă quần chúng nhđn dđn. Mặt khâc Đảng bị phe phâi đối lập ngăy căng lấn ât. Nội bộ Đảng lại chia rẽ, bỉ phâi. Số người ra khỏi Đảng ngăy căng nhiều. Sau sự kiện 19/8/1991 Đảng bị đình chỉ hoạt động vă tan rê. Một Đảng vĩ đại gắn với tín tuổi một vĩ nhđn đê nắm quyền hơn một nửa thế kỷ nay đê suy sụp trong chốc lât vă bị loại khỏi vũ đăi chính trị.

Công cuộc cải tổ của Goobachốp góp phần trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của Liín Xô. Ngòi nổ trực tiếp cho sự sụp đổ đó lă cuộc đảo chính ngăy 19/8/1991. Cuộc đảo chính thất bại đê gđy ra hậu quả nghiím trọng với đất nước Xô viết.

Sau khi trở lại nắm chính quyền, Goobachốp tuyín bố từ chức Tổng Bí thư Đảng cộng sản Liín Xô, yíu cầu Ban chấp hănh Trung ương tự giải tân, ký sắc lệnh đình chỉ hoạt động của Đảng trong quđn đội, câc cơ quan an ninh vă Nhă nước (24-8).

Ngăy 6/9/1991, Quốc hội bêi bỏ Hiệp ước Liín bang, trao quyền cho câc cơ quan lđm thời. Ngăy 8/12/1991, Tổng thống ba nước Nga, Bílarút, Ucraina tuyín bố chung: Liín bang Xô viết không còn tồn tại vă quyết định thănh lập cộng đồng câc quốc gia độc lập (SNG).

Như vậy một nhă nước được thay bằng nhiều nhă nước. Tính chất XHCN vă mô hình Xô viết được thay bằng khâi niệm trung tính: “độc lập”. Ngăy 25/12/1991, Goobachốp tuyín bố từ chức Tổng thống Liín Xô. Tất cả những sự kiện năy chứng minh rằng Liín Xô không còn nữa. Theo L.Iarưgia - Phó tiến sỹ kinh tế vă G.Marơtrencô - Phó tiến sỹ Địa lý thì “Sự sụp đổ của Nhă nước Xô viết đê dẫn đến một sự thay đổi đâng ghi nhớ về trạng thâi kinh tế vĩ mô vă địa chính trị kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai vă trong giai

đoạn hiện nay. Trín thế giới đê hình thănh nín tương quan lự lượng mới. Thay thế cho một đế quốc với nền kinh tế vă chính trị thống nhất lă sự hình thănh nín 15 nước cộng hoă có chủ quyền”[38; 16]. Sau hơn sâu năm cải tổ, chính quyền thay đổi từ Xô viết sang Tổng thống; chức năng hănh chính câc cấp không được phđn định rõ răng, cơ cấu ngănh lênh thổ không được phđn cấp hợp lý cho nín phât sinh mđu thuẫn giữa địa phương với trung ương vă giữa địa phương với nhau. Câc địa phương đòi chia quyền lợi quốc gia, chia tăi sản, câc nước cộng hoă đưa vấn đề sắc tộc văo quan hệ với Trung ương vă câc nước cộng hoă khâc. Từ đó lò lửa ly khai dđn tộc bắt đầu chây. Câc cuộc xung đột sắc tộc bùng nổ, nhiều cuộc bêi công lớn diễn ra…

Công cuộc cải tổ ở Liín Xô (1985 - 1991) sau thời gian tiến hănh đê không còn giữ được tính chất tốt đẹp như ban đầu. Đời sống nhđn dđn trong xê hội Xô viết ngăy căng khó khăn. Xê hội không ổn định mă rối ren, phức tạp, đầy mđu thuẫn. Kinh tế suy sụp dẫn đến hăng hoâ thiếu thốn. Nhu cầu sinh hoạt vật chất kinh tế, chính trị, văn hoâ, tôn giâo vă những nhu cầu quan trọng có ý nghĩa sống còn khâc đang bị đe doạ. Đông đảo quần chúng nhđn dđn đang bất bình với mức sống thấp, với hệ thống phđn phối, với thị trường tiíu dùng, với những cuộc xung đột công dđn, sự gia tăng của chủ nghĩa dđn tộc, chủ nghĩa sô vanh, tình trạng tội phạm… Nhđn dđn mất lòng tin ở Nhă nước, đưa ra những đânh giâ bi quan về tương lai.

Như vậy tình hình chính trị - xê hội mất ổn định. Tình trạng đâm đông bị kích động tđm lý đang trở nín phổ biến. Một bộ phận dđn cư vốn đê mất hết lòng tin văo khả năng của chính quyền có chiều hướng ngả theo chủ nghĩa cấp tiến.

Tình trạng tội phạm hình sự ngăy căng gia tăng. Hoạt động phạm phâp của dđn lăm ăn chợ đen trín thị trường tăng nhanh. Câc vụ trấn lột, trộm cắp quy mô lớn liín tiếp xảy ra. Nạn hối lộ, đầu cơ phât triển.

Tình hình bất ổn gđy tđm lý hoang mang, âc cảm xê hội với người dđn.

Họ có câch nhìn nhận đânh giâ tiíu cực với những gì đang diễn ra. Số người hy vọng tình hình sẽ tốt đẹp hơn trong thời gian trước mất đê giảm hẳn. Tđm lý xê hội chủ đạo lă lo ngại, không yín tđm, bi quan, hoang mang vă hoăn toăn thất vọng. Sự mệt mỏi đỉ nặng lín vai người dđn. Nhiều người muốn ra nước ngoăi sinh sống. Câc vụ tự sât gia tăng, xấp xỉ một triệu vụ trong một năm.

Cuộc sống của nhđn dđn sau quâ trình cải tổ trở nín tồi tệ hơn bao giờ hết. Hăng trăm người sống dưới mức nghỉo khổ: “có một sự tuyệt vọng năo đó trong đâm đông cau có năy, có một cảm giâc mất mât tổn thất. Ở chỗ đường ngầm qua lại bẩn thỉu, tối tăm, tại câc ngê tư đường, chính lă nơi diễn ra cuộc sống của họ… Một người phụ nữ trẻ cùng hai đứa con nhỏ ngồi ngay trín nền xi măng lạnh lẽo trước câi hộp đựng mấy tờ giấy bạc lẻ với con mắt cầu xin sự giúp dỡ. Thời gian nối tiếp nhau che chở cho những đứa trẻ chết cóng bởi những tă âo bănh tô mỏng dính của mình”[11; 554]. Đó lă những ghi lại về cuộc sống người dđn sau cải tổ của Bôđin trong cuốn “Sự sụp đổ của thần tượng, những nĩt chấm phâ chđn dung M. Goocbachốp”.

Tóm lại, cải tổ cho thấy một kết quả rõ răng. Đó lă chủ nghĩa xê hội đê bị sụp đổ trín một phần sâu trâi đất, tại nơi mă nó ra đời đầu tiín. Đđy lă một tổn thất nặng nề cho phong trăo câch mạng thế giới, gđy nỗi băng hoăng cho phần lớn nhđn loại. “Những thay đổi về kinh tế – xê hội không được lập trình từ trước đê dẫn đến chỗ lă một đất nước văo loại lớn nhất thế giới, rộng tới một phần sâu địa cầu, được tổ chức theo nguyín lý lă một tổ hợp kinh tế thống nhất, có một quđn đội xấp xỉ 4 triệu người, được trang bị vũ khí hạt nhđn, đê để mất quyền điều khiển thống nhất về chính trị, kinh tế vă đê chấm dứt sự tồn tại của mình”[58; 8].

Một phần của tài liệu Bài giảng LUẬN VĂN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w