Cụng thức tớnh cụng.

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 28 - 33)

1. Cụng thức tớnh cụng cơ học.

+ Cú F > 0; S > 0

- F là lực tỏc dụng lờn vật ( N )

- S là quóng đường vật dịch chuyển ( m )

- A là cụng cơ học.

- Đơn vị cụng là Jun: 1J = 1N.m

- Chỳ ý: A = F.S chỉ ỏp dụng cho trường hợp phương của lực trựng với phương CĐ

+ Phương của lực vuụng gúc với phương chuyển động → cụng A của lực đú = 0.

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà

- GV lần lượt nờu cỏc bài tập C5, C6. => Yờu cầu HS túm tắt đề bài và nờu phương phỏp làm.

- Gọi 2 HS lờn bảng thực hiện.

+ Tại sao khụng cú cụng cơ học của trọng lực trong trường hợp hũn bi chuyển động trờn sàn nằm ngang?

III/ Vận dụng

- Hoạt động cỏ nhận làm bài tập C5; C6; C7.

+ C5

Cụng của lực kộo đầu tàu là: A = F.S = 5000N.1000m = 5.106 J

+ C6:

Cụng của trọng lực là:

A = F.S = P.S = 20N.6m = 120 J

+ C7: Khụng cú cụng cơ học của trọng lực trong trường hợp hũn bi chuyển động trờn mặt sàn nằm ngang vỡ trong trường hợp này trọng lực cú phương vuụng gúc với phương CĐ

4/ Củng cố:

- Khi nào cú cụng cơ học:

- Cụng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cụng thức tớnh cụng cơ học, đơn vị?

5/ Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm vững cụng thức: A = F.S - Vận dụng làm bài tập13.3 -> 13.5 (18). Kẻ sẵn bảng 14.1

Ngày soạn: .../.../ 2010 Ngày dạy:..../.../ 2010

Tiết 15: ôn tập

I/ Mục tiêu:

+ Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học trong học kỳ I + Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng

+ Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức theo hệ thống câu hỏi và theo sơ đồ II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài

1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra:

+ Khi nào cú cụng cơ học? Cụng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

3. Bài mới: SGK

-

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- GV: Chia HS thành 3 nhúm mỗi nhúm nghiờn cứu 6 cõu.

- GV tổ chức cho HS thảo luận đưa ra đỏp ỏn đỳng.

- GV khen thưởng và cho điểm nhúm thực hiện tốt.

I/ Lý thuyết:

- HS: Nghiờn cứu cỏc cõu hỏi GV đưa ra và thảo luận nhúm sau đú phỏt biểu.

+ Nhúm 1: Nghiờn cứu trả lời Cõu 1 – Cõu 6.

+ Nhúm 2: Cõu 7 – Cõu 12. + Nhúm 3: Cõu 13 – Cõu 16.

- HS ghi tóm tắt nội dung kiến thức vào vở

Hoạt động 2: Giải bài tập.

- Y/cầu HS đọc và giải bài tập 1/65 SGK => Gọi HS lờn bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xột, sửa chữa sai sút nếu cú. II. Bài Tập: 1/ Bài 1: Túm tắt: S1 = 100m ; t1 = 25s S2 = 50m ; t2 = 20s _________________ vtb1 = ? ; vtb2 = ? ; vtb = ? Lời giải:

- Vận tốc trung bỡnh của người đú trờn mỗi đoạn đường là:

- Y/cầu HS đọc và giải bài tập 3.3 SBT => Gọi HS lờn bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xột, sửa chữa sai sút nếu cú.

- Y/cầu HS đọc và giải bài tập 7.5 SBT => Gọi HS lờn bảng làm bài.

- GV cho HS nhận xột, sửa chữa sai sút nếu cú

Về nhà:

vtb2 = = = 2,5 (m/s)

- Vận tốc trung bỡnh của người đú trờn cả quóng đường là: vtb = = = = 3,3m/s 2/Bài 3.3: (SBT/7) Túm tắt: S1= 3km v1 = 2m/s =7,2km/h S2= 1,95km t1 = 0,5h _______________ vtb=? km/h Giải:

+ T.gian người đú đi hết quóng đường đầu là:

t1= = 73,2= 125 (h)

+ Vận tốc của người đú trờn cả hai quóng đường là: vtb= 2 1 2 1 t t S S + + = 5/312+1+,950,5= 5,4 (km/h) 3/ Bài 7.5: (SBT/12) Túm tắt: p = 1,7.104N/m2 S = 0,03m2 ______________ P = ?N ; m = ?kg Giải:

Trọng lượng của người đú là: p = S F = S P ⇒ P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N

Khối lượng của người đú là: m = 10 P = 10 510 = 51 (kg) Đỏp số: 510N; 51kg 4/ Củng cố: + Hệ thống lại kiến thức đã học

5/ Hướng dẫn về nhà:

+ ễn lại toàn bộ kiến thức đó học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKI.

Ngày soạn: .../.../ 2011 Ngày dạy:..../.../ 2011

Tiết 16: kiểm tra học kỳ i

I/ Mục tiêu:

+ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và nhận thức của hs + Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra

+ giáo dục tính cẩn thận, trung thực khi làm bài II/ Chuẩn bị:

+ 30 Đề bài

+ Đáp án, biểu điểm III/ Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức lớp:2. Phát đề: 2. Phát đề:

đề bài

Câu 1:

Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tơng đối? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 2:

Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát sinh ra khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 3:

Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Giải thích tại sao chiếc thuyền sắt to và nặng thả xuống nớc không bị chìm mà cái đinh sắt nhẹ và bé thả xuống nớc lại bị chìm?

Câu 4:

Ngời ta dùng một ròng rọc để nâng một bao xi măng nặng 50 kg lên cao 8m. Tính công mà ngời đó đã thực hiện?

đáp án - biểu điểm

Câu 1: (2,5 điểm)

+ Khái niệm: 0,5 điểm + Giải thích: 1,0 điểm + Ví dụ: 1,0 điểm

Câu 2: (2,5 điểm)

+ Nêu đợc 2 loại lực: 0,5 điểm + ĐK sinh ra lực ma sát: 0,5 điểm + Phân tích có lợi, có hại: 0,5 điểm + Ví dụ: 1,0 điểm Câu 3: (2,0 điểm) + ĐK vật nổi, vật chìm: + Giải thích: Câu 4: (3, 0 điểm) + Tóm tắt, đổi đơn vị: + Tính đúng: A = 4000 (J): 2,0 điểm _______________________________

3. Thu bài kiểm tra, nhận xét giờ kiểm tra:4. Hớng dẫn về nhà: 4. Hớng dẫn về nhà:

+ Học bài, làm lại đề kiểm tra

+ Đọc trớc bài: “ Định luật về công

Ngày soạn: .../.../ 2011 Ngày dạy:..../.../ 2011

Tiết 17: định luật về công

1. Kiến thức:

- HS phỏt biểu được định luật về cụng dưới dạng: Lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi.

- Vận dụng định luật để giải cỏc bài tập về mặt phẳng nghiờng, rũng rọc động. 2. Kỹ năng:

- Quan sỏt TN để rỳt ra mối quan hệ giữa cỏc yếu tố: Lực tỏc dụng và quóng đường dịch chuyển để xõy dựng được định luật về cụng.

3. Thỏi độ: HS học tập nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.

II/ Chuẩn bị:

Mỗi nhúm HS: + 1 thước GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm.

+ 1 giỏ TN, 1 rũng rọc, 1 thanh nằm ngang + 1 quả nặng 200g, lực kế GHĐ 5N, dõy kộo.

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài(8’)

1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: SGK

-

Hoạt động 2: Tiến hành TN để so sỏnh cụng của mỏy cơ đơn giản với cụng kộo vật khi khụng dựng mỏy cơ đơn giản (12’)

- Quan sỏt hỡnh 14.1 + Nờu dụng cụ cần cú + Cỏc bước tiến hành TN

- Y/cầu hs làm thớ nghiệm sau đú lần lượt trả lời C1, C2, C3.

+ So sỏnh 2 lực F1; F2?

+ So sỏnh 2 quóng đường S1 và S2?

+ Hóy so sỏnh cụng của lực kộo F1 (A1= F1.S1) và cụng của lực kộo F2 ( A2= F2.S2)? => Bỏ qua ma sỏt và trọng lượng của rũng rọc, dõy thỡ A1 = A2.

- Từ kết quả TN => Rỳt ra nhận xột C4

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w