Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 61 - 65)

- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

+ Nói năng suất toả nhiệt của một nhiên liệu là q (J/kg) có ý nghĩa gì?

+ m (kg) nhiên liệu đó bị đốt cháy hoàn toàn thì toả ra nhiệt lợng Q là bao nhiêu?

III/ Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. bị đốt cháy toả ra.

- HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- HS nêu đợc:

+ 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lợng q (J)

+ Công thức: Q = q.m

+ Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu

bị đốt cháy toả ra ? q: là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) m: là khối lợng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)

HĐ5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà(10ph)

- Gọi 2 HS lên bảng làm câu C2.

- GV lu ý HS cách tóm tắt, theo dõi bài làm của HS dới lớp.

IV/ Vận dụng

- Hai HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng. Chữa bài nếu sai.

+ C2: m1= 15kg Nhiệt lợng toả ra khi m2= 15 kg đốt cháy hoàn toàn 15 q1 = 10.106 J/kg kg củi,15kg than đá là: q2 = 27.106 J/kg Q1= q1.m1= 150.106 J Q1 = ? Q2= ? Q2= q2.m2= 405.106 J q3= 44.106 J/kg

=> Để thu đợc nhiệt lợng trên cần đốt cháy số kg dầu hoả là: m3 = 3 1 q Q = 66 10 . 44 10 . 150 = 3,41 kg m4 = 3 2 q Q = 66 10 . 44 10 . 405 = 9,2 kg 4/ Củng cố

- Năng suất toả nhiệt là gì? Viết công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

5/ H ớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 26.1 đến 26.6 (SBT)

- Đọc trớc bài 26: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

Ngày soạn: .../.../ 2011 Ngày dạy:..../.../ 2011

Tiết 31: bài tập

I/ Mục tiêu:

+ Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về: Công thức tính nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, Năng suát toả nhiệt của nhiên liệu

+ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập + Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì

II/ Chuẩn bị:

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài (7ph)

1. Tổ chức lớp : 2. Kiểm tra:

+ Năng suất toả nhiệt là gì? Viết công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra?

3. Bài mới: SGK

-

HĐ2: Giải bài tập 1 (10ph)

- Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài

- Hớng dẫn hs giải bài tập theo các bớc + Tính Q1 = m1.c1(t2 - t1) = ? + Tính Q2 = m2.c2(t2 - t1) = ? + Tính Q = Q1 + Q2 = ? 1/ Bài tập 24. 4/SBT: TT: m1 = 0,4 kg ; m2 = 1 kg t1 = 200C ; t2 = 1000C c1 = 880 J/kg.k c2 = 4200 J/kg.k Q = ? Giải:

+ Nhiệt lợng cần thiết để ấm nhôm tăng ... là: Q1 = m1.c1(t2 - t1)

Q1 = 0,4.880.(100 - 20) => Q1 = 28160 (J)

+ Nhiệt lợng cần thiết để nớc tăng ... là: Q2 = m2.c2(t2 - t1)

Q2 = 1. 4200.(100 - 20) => Q2 = 336000 (J)

Vậy tổng nhiệt lợng cần thiết là: Q = Q1 + Q2

= 28160 + 336000 = 364160 (J)

HĐ3: Giải bài tập 2 (10ph)

- Y/cầu hs đọc và tóm tắt đề bài + Bài toán y/cầu ta tìm gì? - Hớng dẫn hs giải bài tập + Viết biểu thức Q1 + Viết biêu thức Q2

+ áp dụng phơng trình: Qtoả = Qthu

2/ Bài tập 25. 5/SBT:TT: TT: m1 = 0,6 kg ; m2 = 2,5 kg t1 = 1000C ; t = 300C c1 = 380 J/kg.k c2 = 4200 J/kg.k (t - t2) =? Giải:

+ Nhiệt lợng của đồng toả ra: Q1 = m1.c1(t1 - t) + Nhiệt lợng mà nớc thu vào: Q2 = m2.c2(t - t2) Vì: Qtoả = Qthu

=> m1.c1(t1 - t) = m2.c2(t - t2)

=> 0,6.380.(100 - 30) = 2,5.4200(t - t2) => (t - t2) = 0,6.380.(100 - 30)

2,5.4200 => (t - t2) = 1,50C

Vậy nớc nóng thêm: 1,50C

HĐ4: Giải bài tập 3 (10ph)

- Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài

- Hớng dẫn hs giải bài tập theo các bớc + Tính Qi = m.c(t2 - t1) = ? + Tính Qtp = Q. 100 = ? 30 + Tính m = Qtp = ? q 3/ Bài tập 26. 6/ SBT: TT: m = 3 kg t1 = 300C ; t2 = 1000C c = 4200 J/kg.k q = 44.106 J/kg H = 30% m’ = ? Giải:

+ Nhiệt lợng cần để đun sôi nớc: Qi Q = m.c(t2 - t1)

Q = 3.4200.(100 - 30) => Q = 882000 (J)

+ Nhiệt lợng do khí đốt toả ra: Qtp Q = Q. 100 = 2940000 (J) 30 + Lợng khí cần dùng: m = Qtp = 2940000 q 44.106 => m = 0,07 kg 4/ Củng cố

- Phơng pháp giải bài tập về công thức tính nhiệt lợng? Phơng trình cân bằng nhiệt? Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu?

- Chú ý đổi đơn vị khi gbt

5/ H ớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập (SBT)

- Đọc trớc bài 26: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

Ngày soạn: .../.../ 2011 Ngày dạy:..../.../ 2011

Tiết 32: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lọng. Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích hiện tợng vật lý. 3. Thái độ:

- Thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận.

II/ Chuẩn bị

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài (7ph)

1. Tổ chức lớp : 2. Kiểm tra:

+ Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

3. Bài mới: SGK

-

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w