Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Á:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Địa lý 8 (cả năm) (Trang 36)

gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau.

2) Kỹ năng:

- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Các cảnh quan khu vực Đông Á.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: * Khởi động: Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với TBD. Đây là khu vực con người đã khai thác từ rất lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu là khu vực con người đã khai thác từ rất lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó trong bài 12

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

*HĐ1: Cá nhân/cặp bàn. (10/)

Dựa thông tin sgk và lược đồ H12.1 hãy cho biết:

1) Xác định vị trí lãnh thổ khu vực Đông Á? Đông Á nằm giữa vĩ độ nào? Gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào?

2) Đông Á tiếp giáp những biển nào? Lãnh thổ khu vực có thể chia làm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? - HS trả lời - nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

+ Đài Loan là vùng lãnh thổ thuộc TQ do Tưởng Giới Thạch trốn chạy cuộc CM của nhân dân TQ ra đó chiếm giữ và thành lập 1 vùng lãnh thổ riêng.

* HĐ2: Nhóm. (15/)

Dựa thông tin mục 2 + H12.1 hãy - Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phần

I) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khuvực Đông Á: vực Đông Á:

- Nằm giữa vĩ độ 210B -> 530B

- Gồm: 4 quốc gia (Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản) và 1 vùng lãnh thổ (Đài Loan thuộc lãnh Trung Quốc).

- Chia làm 2 bộ phận + Phần đất liền. + Phần hải đảo.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Địa lý 8 (cả năm) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w