1) Nêu những nét tương đồng và đa dạng của các nước Đông Nam Á về : Văn hóa, sinh hoạt, sản xuất, lịch sử.(2đ)
2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên trên Trái Đất (Nham thạch, địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, động thực vật)?(1đ) 3) Dựa Hình 23.2 Bản đồ hành chính Việt Nam. (3,5đ)
b) Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí về mặt tự nhiên?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾTI) Trắc nghiệm (3,5đ): Mỗi ý đúng 0,5đ I) Trắc nghiệm (3,5đ): Mỗi ý đúng 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Ý đúng b b d a c c e
II) Tự luận: (6,5đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng 0,5đ
Những nét tương đồng của các nước Đông Nam Á là:
- Trong văn hóa: Có nhiều dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng. Có nhiều lễ hội, sử dung nhạc cụ chủ yếu là trống, cồng, chiêng.
- Trong sinh hoạt: Lấy lúa gạo làm thực phẩm chính.
- Trong sản xuất: Thâm canh lúa nước, lấy trâu bò làm sức kéo.
- Trong lịch sử: Đều là thuộc địa của thực dân châu Âu trong thời gian dài, đã đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước.
Câu 2: (1đ) Vẽ và điền đúng mỗi thành phần 0,2đ.
Câu 3: (3,5đ) * Vị trí hình dạng lãnh thổ:(1,5đ) - Phần đất liền: (1đ) mỗi ý đúng 0,25đ + Diện tích 329 314km2. + Nằm từ 8034/B -> 23023/B: kéo dài > 15 vĩ độ. + Từ 102010/ Đ -> 109024/ Đ: Trải rộng >7 kinh độ.
+ Hình dạng kéo dài hình chữ S nhưng hẹp ngang: Từ Bắc -> Nam dài > 1650km, đường bờ biển dài > 3260km, đường biên giới dài > 4550km.
- Phần biển: (0,5đ) mỗi ý đúng 0,25đ+ Diện tích >1 triệu km2. + Diện tích >1 triệu km2.
+ Mở rộng về phía đông và đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
* Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí về mặt tự nhiên: (2đ), mỗi ý đúng 0,5đ. - Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa lục địa với đại dương, giữa ĐNÁ đất liền với ĐNÁ hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN ĐỊA LÍ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Mức độ Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL điểm Khu vực Đông Nam Á 2(1đ) 1(2đ) 3(4đ) Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục 1(0,5đ) 1(1,0đ) 2(1,5đ)
Địa lí Việt Nam 3(1,5đ) 1(0,5đ) 1(3,5đ) 5(5,5đ)
Tổng 3(1,5đ) 1(2đ) 3(1,5đ) 1(1,0đ) 1(0,5đ) 1(3,5đ) 10(10đ)
G: 9/3
Bài 28:ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình VN:
+ Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp. + Địa hình nhiều bậc kế tiếp nhau: Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc -> Đông Nam. Hai hướng chủ yếu của địa hình là hướng Tây Bắc -> Đông Nam và hướng vòng cung.
+ Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
2) Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ địa hình VN để làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình.
II) Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên VN.
- Tranh ảnh: Núi Phan-xi-phăng, địa hình Cat-xtơ, CN Mộc Châu, đồng bằng…
III)Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:
8A1 8A2 8A3
2) Kiểm tra:
3) Bài mới: *Khởi động:
- Quan sát H28.1 + sự hiểu biết của mình hãy cho biết nước ta có những dạng địa hình nào? (Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa...)
- Địa hình nước ta đa dạng như vậy đã phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, phong hóa mạnh mẽ...Điều đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ xét trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
*HĐ1: Cả lớp. (5/)
Quan sát hình 28.1 sgk/103 và hãy xác định trên bản đồ tự nhiên VN (từ Bắc
Nam):
1) Nước ta có những dạng địa hình nào? 2) Trong các dạng địa hình trên dạng nào chiếm diện tích lớn?
- HS báo cáo thật nhanh - HS khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.
- CY: Đồi núi chiếm S lớn, là bộ phận..
* HĐ2: Nhóm/ cá nhân (15/)
* Nhóm (10/)
Dựa thông tin muc 1 sgk/101 hãy điền tiếp thông tin vào chỗ ... hoàn thành bài tập sau: