II) Các cảnh quan trên Trái Đất: 1) Mối quan hệ giữa thực vật và khí
3) Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên:
sơ đồ và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng
3) Hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh?
2) Hoàn thiện sơ đồ
3) Trình bày mối quan hệ qua lại giữacác thành phần tự nhiên: các thành phần tự nhiên:
- Giữa các thành phần tự nhiên có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, khi 1 thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác => Dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan tự nhiên.
* Kết luận: sgk/73. Khí hậu Sinh vật Sôn g ngòi Đất đai Địa hình
4) Đánh giá: Trong quá trình ôn tập.
5) Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài tập câu hỏi sgk/73.
- Hoàn thành bài tập 20 bản đồ thực hành. - Nghiên cứu tiếp bài 21.
………
S: 30/1/2009 Tiết 25G: 2/2 G: 2/2
Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ I) Mục tiêu:
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con người với môi trường tự nhiên.
2) Kỹ năng:
- Phân tích ảnh địa lí, bản đồ , lược đồ để nhận xét các mối quan hệ địa lí mang tính quy luật giữa các thành phần tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II) Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ các nước trên thế giới
- Tranh ảnh liên quan tới hoạt động sản xuất của con người.
III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:
8A1 8A2 8A3
2) Kiểm tra:
3) Bài mới: * Khởi động: Trái Đất là môi trường sống của con người. Con người với các hoạt động kinh tế đa dạng đã khai thác thiên nhiên và các nguồn tài nguyên làm cho