III. Hoạt động trên lớp:
2. Điều kiện TN TNTN
a. Thuận lợi.
- Địa hình thấp, phẳng, khí hậu cận xích đạo, nguồn đất nớc, sinh vật rất phong phú.
điều kiện TN, tài nguyên TN ra sao: GV cho HS quan sát hình 35.1 SGK:
- Nêu tên các loại đất chính và sự phân bố của chúng ?
GV yêu cầu HS: Đọc bảng 35.2 SGK, hãy:
- Nêu các TNTN để phát triển nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
GV: Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL có những khó khăn gì:
GV: lấy VD hiện nay ở thợng nguồn sông Mê Công đang xây dựng một số đập thuỷ điện.
- Với những khó khăn trên nêu các biện pháp để khắc phục các khó khăn đó ?
- Nêu vai trò lợi thế của sông Mê Công đem lại ? B ớc 2: - HS phát biểu. HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: B ớc 1:
- Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nh vậy. Dân c ở đây có đặc điểm gì ?
- Đồng bằng SCL có số dân bao nhiêu? Mật độ dân số nh thế nào? So với mức trung bình của cả nớc em có nhận xét gì? HS: Quan sát bảng số liệu trên bảng. hãy: - Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét tình hình dân c xã hội so với cả nớc ?
- Qua đó em hãy phân tích các yếu tố tích cực của vùng so với cả nớc ?
- GV: nói thêm dây là vùng đợc khai thác tơng đối sớm, ngày nay vùng trở thành vùng nông nghiệp trù phú. B ớc 2: - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. b. Khó khăn. - Đất phèn, đất mặn chiếm S nhiều - Lũ lụt
- Mùa khô thiếu nớc nguy cơ xâm nhập mặn.
c. Biện pháp.
- Cải tạo và sử dụng hợp lý đất mặn, đất phèn. - Tăng cờng hệ thống thuỷ lợi
- Tìm ra các biện pháp thoát lũ và chủ động chung sống với lũ, kết hợp khai thác lũ của sông Mê Công.
3. Đặc điểm dân c, xã hội.
- Là vùng đông dân, với số dân 16,7 triệu ng- ời, mật độ trung bình 407 ngời/ km.
- Thành phần dân tộc: Chủ yếu là ngời Kinh, ngoai fra còn có các dân tộc nh: Chăm, Hoa, Khơ me..
- Tuy mặt bàng dân trí cha cao, song ngời dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1:
Nhờ vào dâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lu kinh tế với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công ?
A. Nhờ vị trí trên đờng giao thông hàng hải. B. Nhờ có hải cảng tốt nhất trong vùng. C. Hai câu ( a+b) đúng.
D. Nhờ hệ thống giao thông đờng biển, đờng sông và đờng bộ với các vùng ở Việt Nam với Cam- pu- chia, Thái lan và Lào.
Câu 2:
Để sống chung với lũ, giải pháp thiết thực là:
A. Kiện toàn hệ thống kênh thoát lũ B. Xây dựng các khu dân c tránh lũ
C. Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với vùng lũ. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3
Đồng bằng sông Cửu Long còn thấp hơn mức trung bình cả nớc về:
A. GDP/ ngời.
B. Tỉ lệ ngời lớn biết chữ. C. Tỉ lệ dân thành thị D. Cả 3 chỉ tiêu trên.
Dặn HS về nhà chuẩn bị câu hỏi bài tiếp theo: Tình hình phát triển kinh tế ( NN, CN, DV); các trung tâm kinh tế của vùng.
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Ký duyệt giáo án
Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp)