Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi.

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật Lý 6 ( Hà Quảng) (Trang 48 - 53)

của chất lỏng khụng thay đổi.

15’ Hoạt động 2: Vận dụng. III. VẬN DỤNG

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận vận dụng kiến thức đĩ học vào trả lời cỏc cõu hỏi Vận dụng trong SGK.

C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ sụi của nước đẩ làm một mốc chia nhiệt độ?

C8. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sụi, người ta dựng nhiệt kế thủy ngõn chứ khụng dựng nhiệt kế rượu?

C9. Cỏc đoạn AB, BC trong hỡnh 65 biểu diễn cỏc quỏ trỡnh nào trong khi nước được đun núng?

C7: Vỡ nhiệt độ này xỏc định và khụng thay đổi trong quỏ trỡnh nưốc đang sụi.

C8. Vỡ thủy ngõn cú nhiệt độ sụi cao hơn nhiệt độ sụi của nước, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước.

C9. Đoạn AB ứng với quỏ trỡnh núng lờn của nước. Đoạn BC ứng với quỏ trỡnh sụi của nước. 100 A B C 0C phỳt Hỡnh 65

6’

1’

4.Củng cố:

Sự sụi là gỡ? Cho biết đặc điểm của sự sụi.

5.Dặn dũ

Yờu cầu học sinh chuẩn bị bài Tổng kết chương.

Cể THỂ EM CHƯA BIẾT

- Nhiệt độ sụi của chất lỏng cũn phụ thuộc vào ỏp suất trờn mặt thoỏng chất lỏng. Áp suất trờn mặt thoỏng càng lớn thỡ nhiệt độ sụi càng cao. Do đú trong nồi ỏp suất, nhiệt độ sụi của nước cao hơn 1000C.

- Hỡnh 29.2 vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ sụi của nước vào độ cao so với mặt biển khi độ cao khụng lớn lắm.

- Đỉnh Phăng Xi Păng thuộc dĩy Hồng Liờn Sơn cao 3200m so với mặt biển, là đỉnh nỳi cao nhất nước ta. Hĩy dựa vào đồ thị để tỡm nhiệt độ sụi của nước ở đõy.

V.RÚT KINH NGHIỆM……… ……… ……… Tiết 35 BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG 2

NHIỆT HỌC

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

6

I. MỤC TIấU

1. Nhắc lại một số kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nở vỡ nhiệt và sự chuyển thể của cỏc chất.

2. Vận dụng được một cỏch tổng hợp cỏc kiến thức đĩ học để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUẨN BỊ Vẽ trờn bảng treo ụ chữ .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ:(0 )

3.Bài mới:

Tg CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

20’ Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ụn tập.

1. Thể tớch của cỏc chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm?

2. Trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ chất nào nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vỡ nhiệt ớt nhất?

3. Tỡm một thớ dụ chứng tỏ sự co dĩn vỡ nhiệt khi bị ngăn trở cú thể gõy ra những lực rất lớn?

4. Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng nào? Hĩy kể tờn và nờu cụng dụng của cỏc nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

I. ễN TẬP

1. Thể tớch của hầu hết cỏc chất đều tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

2. Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất.

3. Học sinh tự làm.

4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trờn hiện tượng dĩn nở vỡ nhiệt.

Nhiệt kế rượu dựng đo nhiệt độ khớ quyển.

5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tờn gọi của cỏc sự chuyển thể ứng với cỏc chiều mũi tờn.

6. Cỏc chất khỏc nhau cú núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ xỏc định khụng? Nhiệt độ này gọi là gỡ?

7. Trong thời gian núng chảy, nhiệt độ của chất rắn cú tăng khụng khi ta vẫn tiếp tục đun?

8. Cỏc chất lỏng cú bay hơi ở cựng nhiệt độ xỏc định khụng? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

9. Ở nhiệt độ nào thỡ một chất lỏng, cho dự cú tiếp tục đun vẫn khụng tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này cú đặc điểm gỡ?

phũng thớ nghiệm.

Nhiệt kế ytế đo nhiệt độ cơ thể. 5. (1) Núng chảy, (2) Bay hơi, (3) Đụng đặc, (4) Ngưng tụ.

6. Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy. Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau khụng giống nhau.

7. Trong thời gian núng chảy, nhiệt độ của chất rắn khụng tăng dự vẫn tiếp tục đun.

8. Khụng. Cỏc chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ bất kỳ. Tốc độ bay hơi2 耀 ủa chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.

9. Ở nhiệt độ sụi thỡ dự cú tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn khụng thay đổi. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lũng và trờn mặt thoỏng của chất lỏng.

15’ Hoạt động 2: Vận dụng. II. VẬN DỤNG

Trong Hoạt động này, giỏo viờn cần cho học sinh thời gian chuẩn bị bài tham gia thảo luận xõy dựng cỏc cõu trả lời chớnh xỏc.

1. Thứ tự sắp xếp.

2. Nhiệt kế đo nhiệt độ của hơi nước đang sụi.

3. Giải thớch ứng dụng:

4. Theo bảng 30.1 (Xem phụ lục): - Chất nào cú nhiệt độ núng chảy cao nhất, thấp nhất?

- Tại sao cú thể dựng nhiệt kế rượu đo những nhiệt độ thấp tới -500C. Cú thể dựng nhiệt kế thủy ngõn đo những nhiệt độ này được khụng?

- Ở nhiệt độ của lớp học, cú thể cú hơi

1. Rắn - Lỏng - Khớ. 2. Nhiệt kế thủy ngõn.

3. Khi hơi núng chạy qua ống, ống cú thể nở dài mà khụng bị ngăn cản.

4. Theo bảng 30.1: - Sắt, Rượu.

- Ở -500C, rượu vẫn ở thể lỏng, cũn ở nhiệt độ này thỡ thủy ngõn đĩ đụng đặc.

- Trong lớp cú thể cú những chất rắn cú nhiệt núng chảy cao hơn

của cỏc chất nào?

5. Khi nước sụi, Bỡnh núi cần bớt lửa, chỉ để ngọn lửa nhỏ đủ cho nước sụi. An núi để lửa chỏy thật to thỡ nước càng núng. Ai đỳng, ai sai?

6. Nhận xột sơ đồ.

nhiệt độ của lớp, cỏc chất lỏng cú nhiệt độ núng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học, cú thể cú hơi nưốc, hơi thủy ngõn. 5. Bỡnh núi đỳng. 6. BC: núng chảy. DE: sụi. AB: thể rắn CD: lỏng và hơi.

8’ Hoạt động 3: Trũ chơi GIẢI ễ CHỮ PHỤ LỤC Giải ụ chữ: N O N G C H A Y Chất Nhiệt độ núng chảy B A Y H O I Nhụm 658 G I O Nước đỏ 0 T H I N G H I E M Rượu -177 M A T T H O A N G Sắt 1535 Đ O N G Đ A C Đồng 1083 T O C Đ O Thủy ngõn -39 Muối ăn 801 4.Củng cố:1’

GV: Nhắc lại mục tiờu bài học

5.Hướng dẫn về nhà:1’

ễn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ

Cể THỂ EM CHƯA BIẾT

Chất cacbon đioxit (thường gọi là tuyết khụ) cú thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi. Sự chuyển thể đặc biệt này được gọi là “sự thăng hoa”. Khi thăng hoa, tuyết khụ làm lạnh khụng khớ xung quanh, khiến cho hơi nước trong khụng khớ ngưng tụ, tạo nờn một màn sương. Nếu chiếu ỏnh sỏng màu vào màn sương này, ta sẽ được một màn sương màu tuyệt đẹp. Hiện tượng này thường được sử dụng để tạo cảnh trờn sàn diễn ca - mỳa - nhạc.

Trong lũng mặt trời lờn đến hai mươi triệu độ C (20.000.0000C). Ở nhiệt độ này, vật chất khụng thể tồn tại được ở thể rắn, thể lỏng hay thể khớ thụng thường mà ta biết. Nú tồn tại dưới một thể đặc biệt, gọi là “Plaxma”. Ở thể plaxma, vật chất tồn tại dưới dạng hạt mang điện.

V.RÚT KINH NGHIỆM

……………… ………

TIẾT 36 THI KIỂM TRA HỌC Kè 2 (THEO ĐỀ CỦA PHềNG GD)

Tiết 37

trả bài kiểm tra học kì

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

6

I. Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá kết quả tồn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân mơn. - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.

- Học sinh tự sửa chữa sai sĩt trong bài.

II.Ph ơng pháp : Nêu vấn đề III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh.

- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập

Một phần của tài liệu Bài giảng Vật Lý 6 ( Hà Quảng) (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w