4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng NPK khi bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh
ựến khả năng sinh trưởng
Mức tăng trưởng chiều cao cây và chiều rộng tán hợp lý sẽ dẫn tới số lượng mầm phân hóa nhiều, khối lượng búp lớn, là cơ sở cho năng suất caọ Chiều cao cây và rộng tán chè sinh trưởng tốt còn biểu hiện khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây tốt và ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu cho thấy các công thức bón phân khác nhau sự sinh trưởng chiều cao cây và rộng tán cũng khác nhau thể hiện ở bảng 4.13.
Chiều cao cây
Số liệu bảng 4.13 cho thấy: Ở thời ựiểm sau ựốn, chiều cao cây của các công thức thắ nghiệm hầu như không sai khác, nằm trong khoảng từ 60,99 ựến 62,42 cm. Sau khi kết thúc thắ nghiệm, chiều cao cây của các công thức thắ nghiệm nằm trong khoảng từ 64,71 cm ựến 66,20 cm. Mức tăng chiều cao cây của các công thức nằm trong khoảng từ 3,22 cm ựến 5,21 cm trong ựó công thức 2 (bón bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với 100% lượng NPK theo quy trình chuẩn) có mức tăng trưởng chiều cao cây lớn nhất (5,21 cm), công thức 5 (kết hợp với 25% lượng NPK theo quy trình chuẩn) là thấp nhất (3,14 cm), thấp hơn cả công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ theo quy trình chuẩn).
Như vậy, nếu bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với các liều lượng NPK bằng 50% ựến 100% quy trình chuẩn thì chiều cao cây chè sẽ tăng trưởng cao hơn so với ựối chứng chỉ bón phân vô cơ bằng lượng NPK theo quy trình chuẩn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chiều cao cây chè, chiều rộng tán chè
Chiều cao cây (cm) độ rộng tán chè (cm)
CT Sau ựốn Kết thúc TN Tăng Sau ựốn Kết thúc TN Tăng CT 1 (đ/c) 62,35 a 65,57 a 3,22 108,93a 118,83a 9,90 CT 2 60,99 a 66,20 a 5,21 108,66a 122,17a 13,51 CT 3 61,08 a 65,20 a 4,12 108,80a 120,83a 12,03 CT 4 61,24 a 64,71 a 3,46 108,47a 119,13a 10,67 CT 5 62,42 a 65,56 a 3,14 108,90a 118,37a 9,47 LSD0,05 5,287 6,554 11,674 12,409 CV% 4,7 5,5 5,9 5,7 độ rộng tán
Số liệu bảng 4.13. cho thấy: Trước thắ nghiệm, các công thức có ựộ rộng tán tương ựương nhau biến ựộng trong khoảng 108,47 cm ựến 108,93 cm. Kết thúc thắ nghiệm, các công thức vẫn có ựộ rộng tán tương ựương nhau biến ựộng từ 118,13 ựến 122,17 cm. Các công thức bón phân khác nhau có mức tăng ựộ rộng tán khác nhau, biến ựộng trong khoảng 9,90 cm (công thức ựối chứng) ựến 13,51 cm (công thức 2 Ờ bón kết hợp 100% lượng NPK theo quy trình chuẩn). Giống như chiều cao cây, do cây chè là cây lâu năm, thời gian tiến hành thắ nghiệm ngắn nên mức ựộ tăng trưởng bề rộng tán chè là chưa nhiềụ
4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chỉ số diện tắch lá chè
Lá chè là cơ quan quang hợp của cây chè. Lá xanh có diệp lục vừa là nguồn vừa là sức chứạ Theo đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Văn Toàn (2009) [12], lá chè là nguồn vừa ựể nuôi cây phát triển, vừa là sức chứa vì lá chè cũng là mục tiêu thu hoạch của người trồng chè ựể chế biến. Với cây chè, lá còn là sản phẩm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
thu hoạch chủ yếu (chiếm 60-70% búp 1 tôm 3 lá). Như vậy, ngoài việc nghiên cứu diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá chè (LAI) là rất quan trọng nhằm mục ựắch lựa chọn, ựiều chỉnh quần thể cây chè vừa ựảm bảo có năng suất thu hái cao nhất nhưng cũng ựảm bảo khả năng quang hợp tối ưu cho cây chè.
Kết quả bảng 4.14 cho thấy, chỉ số diện tắch lá của các công thức nghiên cứu nằm trong khoảng từ 2,25 Ờ 2,38. Cao nhất là công thức 2 (bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh kết hợp với 100% lượng NPK) với LAI = 3,38 m2 lá/ m2 ựất, thấp nhất là công thức 5 (kết hợp với 25% lượng NPK) với LAI = 2,25 m2 lá/ m2 ựất. Các công thức còn lại ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn ựối chứng.
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chỉ số diện tắch lá Công thức Tổng diện tắch lá (dm2/cây) Chỉ số diện tắch lá ( m2 lá/ m2 ựất) CT 1 (đ/c) 174,52 a 2,29 CT 2 186,74 a 2,38 CT 3 182,68 a 2,35 CT 4 179,03 a 2,34 CT 5 170,80 a 2,25 LSD0,05 33,81 CV% 10,4