Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến mức ựộ sâu bệnh hại chè

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ sung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất của giống chè phúc vân tiên tuổi 6 tại xã phú hộ (Trang 58 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến mức ựộ sâu bệnh hại chè

Kết quả tìm hiểu về sâu bệnh hại cho thấy: Chè bị gây hại chủ yếu là do tác nhân sâu hạị Thành phần sâu hại chắnh trên chè bao gồm: rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ựỏ và bọ xắt muỗị Mỗi loài sâu hại sống và gây hại ở những bộ phận khác nhau chủ yếu là lá và búp non với những mật ựộ khác nhaụ Mật ựộ sâu hại là chỉ tiêu phản ánh mức ựộ nhiễm sâu bệnh và gây hại trên cây chè. Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabricius)

Rầy xanh là loại sâu hại búp chè quan trọng hiện naỵ Rầy non và rầy trưởng thành dùng vòi hút nhựa búp non theo ựường gân chắnh và gân phụ của lá non gây nên những chấm nhỏ như kim châm, làm cho những mầm non, lá non cong queo lại và khô ựi, việc vận chuyển nước và dinh dưỡng lên búp bị ngừng trệ, lá vàng, nếu gặp thời tiết khô nóng sẽ bị khô, phần còn lại cằn cỗi, lá bị nhẹ biến thành màu hồng tắm.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy mật ựộ rầy xanh ở các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 3,86 ựến 4,06 con/khay; cao nhất ở công thức 5 (4,06 con/khay), thấp nhất ở công thức 3 (3,86 con/khay).

Bọ cánh tơ (Physothrips setivetris Bagn)

Bọ cánh tơ thường bám ở mặt dưới lá non, ựặc biệt khi lá chè non còn khép kắn ựể gặm hút chất dinh dưỡng, sau ựó lá non xoè ra mặt dưới lá bị hại lộ ra hai ựường mầu xám song song với gân chắnh lá chè. Khi bị hại nặng toàn bộ lá non trở nên sần sùi, cứng giòn hai mép lá, chóp lá cong lên, cọng búp cũng có những vết nứt ngang mầu xám chì thường gọi là chè bị ỘghẻỢ. Khi bị hại nặng, cây chè rụng hết lá nhất là ựối với chè con. Bọ cánh tơ phát sinh quanh năm, chủ yếu vào tháng 7, 8, 9, còn các tháng khác bị nhẹ hơn. Chè trồng dưới bóng râm thường bị nhẹ hơn chè trồng dại nắng.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, mật ựộ bọ cánh tơ ở công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ) là cao nhất (1,33 con/búp), các công thức bón bổ sung 8, 10, 12 tấn phân hữu cơ vi sinh (công thức 3, 4, 5) có mật ựộ bọ cánh tơ thấp hơn ựối chứng và tương ựương nhau (1,23 con/búp).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Nhện ựỏ (Metatetrannychus bioculatus woods)

Trên chè có 5 loại nhện gây hại, xong ựáng chú ý nhất là nhện ựỏ nâu, những năm thời tiết khô hạn nhện ựỏ nâu gây hại một cách ựáng kể. Chúng dùng miệng hình kim cắm vào biểu bì của lá chè hút nhựạ Nhện hại chủ yếu ở mặt trên của lá bánh tẻ, lá già các lá chè bị hại thường có mầu hung ựồng, khi bị hại nặng cây chè ngừng phát triển, lá bị rụng, lúc ựó nhện di chuyển lên phần ngọn cây chè. Trong năm nhện ựỏ nâu gây hại nặng vào tháng 2 - 5 và tháng 9-11, song nếu bị hạn cũng có thể gây hại vào tháng 6 - 7.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, mật ựộ nhện ựỏ của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 2,53 con/lá ựến 2,93 con/lá. Trong ựó cao nhất là công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ) 2,93 con/lá, thấp nhất là công thức 5 (bón bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) 2,53 con/lá.

Bọ xắt muỗi (Helopeltis thevora W.)

Bọ xắt muỗi dùng vòi châm hút nhựa búp chè, gây nên những vết châm, lúc ựầu có mầu chì, xung quanh có mầu nâu nhạt, các vết châm này dần dần biến thành mầu nâu ựậm. Vết châm của sâu non nhỏ và số lượng nhiều hơn so với bọ xắt trưởng thành. Mùa hè thu số lượng vết châm nhiều hơn mùa ựông. Vết châm ở búp non mềm to hơn vết châm ở búp già cứng. Bọ xắt muỗi non gây hại nặng hơn so với bọ xắt muỗi trưởng thành vì sâu non ắt chuyển ựộng chúng gây hại từng bụi chè và từng vùng nhỏ tạo nên hiện tượng bị hại không ựồng ựều trên nương chè. Búp chè có nhiều vết châm cong queo, không những thui ựen không thu hoạch ựược mà có ảnh hưởng ựến lứa sau, chè con chưa ựốn bị hại nặng, sinh trưởng kém, mầm ngọn bị thui khô, nương chè bị bọ xắt muỗi gây hại nặng lá chè biến thành mầu xanh ựen.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ hại của bọ xắt muỗi biến ựộng trong khoảng từ 4,93% ựến 6,07%. Trong ựó cao nhất là công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ) 6,07%, thấp nhất là công thức 5 (bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) 4,93%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến mật ựộ, tỷ lệ sâu bệnh hại chè

Công thức Rầy xanh

(con/khay) Bọ cánh tơ (con/búp) Bọ xắt muỗi (%) Nhện ựỏ (con/lá) CT1 (đ/c) 4,00 1,33 6,07 2,93 CT2 3,96 1,26 5,86 2,73 CT3 3,86 1,23 5,03 2,73 CT4 4,00 1,23 5,37 2,70 CT5 4,06 1,23 4,93 2,53

Như vậy, các công thức 2, 3, 4, 5 bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh (6, 8, 10, 12 tấn) trên nền giảm ơ lượng NPK theo quy trình chuẩn làm cho tỷ lệ, mật ựộ của 3 trong 4 loại sâu hại phổ biến trên chè giảm ựi so với ựối chứng là bọ cánh tơ, bọ xắt muỗi, nhện ựỏ.

4.1.6. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chất lượng chè thành phẩm

Chất lượng chè thành phẩm phụ thuộc vào chắnh chất lượng nguyên liệu và quy trình chế biến. đánh giá chất lượng nguyên liệu người ta thường dùng các phương pháp hoá học. Ngoài ra phương pháp thử nếm cảm quan cũng là một phương pháp ựánh giá quan trọng.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chất lượng chè thành phẩm thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến hàm lượng tanin và chất hoà tan trong búp chè nguyên liệu

Thành phần hoá học của chè nguyên liệu cũng như chè thành phẩm và các mặt hàng chè rất ựa dạng và phức tạp bao gồm nhiều hợp phần như các hợp chất polyphênon, catechin, các sản phẩm oxi hoá. Ngoài ra còn có các chất ựường, ựạm, vitamin, axitamin, axit hữu cơ, cafein, tinh dầu, sắc tố, các nguyên tố vi lượngẦSong ựể ựánh giá chất lượng chè ựầu tiên phải chú ý tới

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

hàm lượng các chất hoà tan trong chè, chúng chiếm từ 40 - 45% khối lượng khô của nguyên liệu, từ 32 - 40% ở chè bán thành phẩm, nó bao gồm hầu hết các chất có giá trị trong chè.

Hợp chất tanin trong chè cũng chiếm một vị trắ khá quan trọng. Chúng có hàm lượng lớn trong toàn bộ các chất hoà tan, chiếm từ 28 Ờ 36% khối lượng khô tuyệt ựốị Vì vậy tìm hiểu ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến hàm lượng chất hoà tan và hàm lượng tanin cho phép nhìn nhận một cách khái quát về chất lượng chè, từ ựó ựánh giá ựược công thức bón phân tốt nhất cho sản phẩm chất lượng caọ

Kết quả bảng 4.6 cho thấy các công thức bón phân khác nhau có ảnh hưởng ựến thành phần sinh hoá trong búp chè.

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến thành phần sinh hóa búp chè

đơn vị tắnh: %

Công

thức Tanin Chất hoà tan đường khử Axitamin

đạm tổng số CT1 (đC) 28,46 42,55 2,49 2,28 3,90 CT2 28,35 42,58 2,53 2,30 3,92 CT3 28,32 42,64 2,59 2,30 3,93 CT4 28,24 43,03 2,64 2,36 4,04 CT5 28,27 42,97 2,61 2,37 3,93

Hàm lượng chất hoà tan là chỉ tiêu ựầu tiên quan trọng ựể ựánh giá chất lượng chè. Kết quả bảng 4.6 cho thấy hàm lượng chất hoà tan của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 42,55% ựến 43,03%, trong ựó cao nhất là

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

công thức 4 (bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh), thấp nhất là công thức ựối chứng (chỉ bón phân hữu cơ vi sinh).

Tanin là một trong những thành phần chủ yếu quyết ựịnh ựến phẩm chất chè, nó là chất chủ yếu ựể tạo màu và tạo vị. Hàm lượng tanin cao thì nguyên liệu thắch hợp cho chế biến chè ựen, hàm lượng tanin thấp thắch hợp cho chế biến chè xanh vì nếu hàm lượng tanin cao sẽ làm cho chè có vị chát không thắch hợp với chế biến chè xanh chất lượng caọ Kết quả bảng 4.6 cho thấy hàm lượng tanin của các công thức thắ nghiệm biến ựộng rất nhỏ trong khoảng từ 28,24 % ựến 28,46%. Cao nhất là ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ) 28,46 %, thấp nhất là công thức 4 (bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh) 28,24%.

đường khử là chất chủ yếu tạo nên hương thơm của sản phẩm.. Hàm lượng ựường khử cao làm cho chè xanh có vị ngọt hơn và làm cho chè thành phẩm có hương thơm ựặc trưng của giống. Kết quả bảng 4.6 cho thấy hàm lượng ựường khử của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 2,49% ựến 2,64% trong ựó cao nhất là công thức 4 (bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh) 2,61%, thấp nhất là công thức ựối chứng (2,49%).

Axitamin trong chè thường kết hợp với ựường và tanin tạo thành andehit có mùi thơm của chè ựen và tạo vị cho chè xanh. Kết quả bảng 4.6 cho thấy hàm lượng Axitamin của các công thức thắ nghiệm biến ựộng rất nhỏ trong khoảng từ 2,28% ựến 2,37%. Cao nhất là ở công thức 5 (bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) và thấp nhất là công thức ựối chứng (2,28%).

Kết quả bảng 4.6 cho thấy các công thức bón phân khác nhau cho hàm lượng ựạm tổng số khác nhau, biến ựộng từ 3,90 - 4,04%, trong ựó cao nhất là công thức 4 (bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh) và thấp nhất là công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ).

Như vậy, bón phân phân vô cơ với lượng bằng ơ lượng NPK theo quy trình chuẩn bổ sung phân hữu cơ vi sinh sẽ làm chất lượng nguyên liệu chế biến chè tốt hơn ựặc biệt là chế biến chè xanh chất lượng caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Chất lượng thử nếm cảm quan chè xanh của các công thức thắ nghiệm

Bảng 4.7: Kết quả thử nếm cảm quan chè thành phẩm của các công thức nghiên cứu

Ngoại hình Màu nước Hương Vị

CT

đánh giá điểm đánh giá điểm đánh giá điểm đánh giá điểm

Tổng ựiểm Xếp loại CT1 (đC) Mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên 4,20 Xanh vàng sáng 4,35 Thơm nhẹ 3,45 Chát dịu 3,50 15,5 Khá CT2 Mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên 4,32 Xanh vàng sáng 4,44 Thơm vừa 3,63 đậm hơi dịu 4,00 16,39 Khá CT3 Mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên 4,51 Xanh vàng sáng 4,50 Thơm vừa, ựặc trưng 3,87 đậm hơi dịu 4,23 17,11 Khá CT4 Mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên 4,53 Xanh vàng sáng 4,52 Thơm ựặc trưng, bền hương 4,13 đậm hơi dịu 4,25 17,43 Khá CT5 Mặt chè xoăn ựều, xanh tự 4,49 Xanh vàng sáng 4,51 Thơm ựặc trưng, 4,15 đậm hơi dịu 4,25 17,40 Khá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất chè. Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ựến giống chè Phúc Vân Tiên tuổi 6 chúng tôi tiến hành ựánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm chè xanh của các công thức bón phân. Sản phẩm chè xanh ựược chế biến bằng phương thức thủ công tại Viện KHKT NLN MN phắa Bắc và ựược hội ựồng thử nếm của viện Khoa học NLN Miền núi phắa Bắc ựánh giá. Kết quả ựánh giá thể hiện trong bảng 4.7.

Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Các công thức bón phân nhìn chung có kết quả thử nếm ựều ựạt loại khá. Tuy nhiên các công thức 2, 3, 4, 5 bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh (6, 8, 10, 12 tấn) ựều có tổng ựiểm cao hơn so với công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ).

Các công thức 4, công thức 5 (bón bổ sung 10, 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) ựạt ựược tổng ựiểm 17,40 và 17,43 ựiểm, cao hơn hẳn so với ựối chứng với ngoại hình mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên, màu nước xanh vàng sáng, có hương thơm ựặc trưng cho giống, bền hương cùng với vị ựậm hơi dịụ Trong khi ựó công thức ựối chứng có kết quả tổng ựiểm thấp nhất 15,51 ựiểm do ựánh giá về chất lượng cho thấy sản phẩm sau chế biến kém hương hơn, hương không ựặc trưng, và chỉ có vị chát dịụ

Tuy việc nghiên cứu mới chỉ trong thời gian ngắn, hiệu lực của phân bón chưa ựược thể hiện một cách rõ ràng, nhưng bước ựầu ựã cho thấy bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ vi sinh ựã có xu hướng tăng chất lượng chè thành phẩm. Mặc dù ngoại hình sản phẩm chưa có sự thay ựổi nhưng hương vị của chè thành phẩm thấy ựậm ựà hơn so với việc chỉ bón phân vô cơ.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ sung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất của giống chè phúc vân tiên tuổi 6 tại xã phú hộ (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)