Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến khả năng sinh trưởng của

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ sung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất của giống chè phúc vân tiên tuổi 6 tại xã phú hộ (Trang 49 - 50)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến khả năng sinh trưởng của

cây chè

Chiều cao cây ựược quy ựịnh bởi bản chất di truyền của giống và chịu tác ựộng của yếu tố kỹ thuật, trong ựó yếu tố phân bón ựóng vai trò quan trọng. Chiều cao của cây chè sinh trưởng tốt chứng tỏ khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây chè tốt và ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

độ rộng của tán chè là một chỉ tiêu ảnh hưởng ựến diện tắch của tán chè, qua ựó nó phản ánh mức ựộ rộng hẹp của không gian chứa búp. Việc tăng chiều rộng tán sẽ làm cho diện tắch mặt tán tăng, từ ựó làm tăng số lượng búp và là cơ sở cho năng suất caọ Mặt khác, tán rộng tạo ra không gian thông thoáng về ánh sáng tạo ựiều kiện cho búp chè sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khối lượng búp. Kết quả nghiên cứu về ựộng thái sinh trưởng của cây chè ựược trình bày tại bảng 4.1:

Số liệu bảng 4.1 cho thấy: Các công thức bón phân khác nhau cho kết quả chiều cao cây khác nhaụ Tại thời ựiểm ngay sau khi ựốn, toàn bộ các công thức ựều không có sự sai khác so với CT1(đ/C); Kết thúc thắ nghiệm, công thức 5 có mức tăng trưởng chiều cao cây cao nhất (4,02 cm), tiếp theo là công thức 4 (3,93 cm). Các công thức 2 và 3 có mức tăng trưởng chiều cao cây thấp hơn so với ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Như vậy sự tăng trưởng về chiều cao cây ở các công thức có bón phân hữu cơ vi sinh có tăng nhiều hơn song cũng không ựáng kể so với trước khi thắ nghiệm do cây chè là cây lâu năm nên chiều cao cây thường ắt biến ựộng trong một thời gian ngắn.

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chiều cao cây và ựộ rộng tán chè

đơn vị tắnh: cm

Chiều cao cây độ rộng tán

Công

thức Trước ựốn Kết thúc TN Tăng Trước ựốn Kết thúc TN Tăng CT 1 (đ/c) 61,91 a 65,47 a 3,56 108,34a 117,33a 8,99 CT 2 61,50 a 64,51 a 3,00 108,63a 117,57a 8,90 CT 3 62,44 a 65,69 a 3,25 108,63a 118,10a 9,47 CT 4 62,28 a 66,20 a 3,93 108,68a 119,80a 11,12 CT 5 62,48 a 66,49 a 4,02 108,82a 120,97a 12,15 LSD0,05 5,06 5,08 8,07 8,75 CV% 4,5 4,3 4,1 4,0 độ rộng tán (cm)

Số liệu bảng 4.1 cho thấy: Mức ựộ tăng ựộ rộng tán của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 8,90 ựến 12,15 cm, trong ựó các công thức 3, 4, 5 (bổ sung 8, 10, 12 tấn phân hữu cơ vi sinh trên nền NPK giảm ơ so với quy trình chuẩn) có mức tăng ựộ rộng tán cao hơn ựối chứng. Công thức 5 có mức tăng ựộ rộng tán lớn nhất (12,15 cm), thấp nhất là công thức 2 (8,90 cm).

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ sung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất của giống chè phúc vân tiên tuổi 6 tại xã phú hộ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)