3. VẬT LIỆU Ờ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.7. Xác ựịnh các chỉ tiêu lý tắnh, hóa tắnh trong ựất trước và sau khi thực
hiện ựề tàị
* Phân tắch vi sinh vật phân giải xenlulô và các loài vi sinh vật có ắch khác
Mỗi lần nhắc lại theo dõi 3 ựiểm theo ựường chéọ Mẫu ựược lấy theo chiều vuông góc với mặt ựất với lượng 200g/mẫụ Mẫu lấy xong ựược ựựng trong túi ựựng mẫu và bảo quản trong phắch lạnh. Số lượng vi sinh vật ựược tắnh theo phương pháp thạch bằng (trên môi trường thạch).
* Chỉ tiêu lý tắnh ựất
+ độ ẩm ựất: ựược tắnh theo khối lượng ựất khô kiệt
W(%) = x100
Pdk
Pn , trong ựó: W là ựộ ẩm ựất (%), Pn là khối lượng nước chứa trong mẫu ựất (g), Pựk là khối lượng ựất khô sấy ở 105o (g)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
+ Dung trọng ựất: ựược tắnh theo công thức D =
V
P, trong ựó: D là dung trọng ựất (g/cm3), P là khối lượng ựất tự nhiên trong ống trụ có thể tắch 100cm3 ựược sấy khô tuyệt ựối (g) và ựược lấy theo chiều vuông góc với mặt ựất lấy mẫu ở trạng thái tự nhiên, V là thể tắch ống ựóng (cm3)
+ Tỷ trọng ựất: ựược xác ựịnh bằng công thức d =
1
P
P , trong ựó: d là tỷ trọng ựất (g/cm3), P là khối lượng thể rắn của ựất trong thể tắch cố ựịnh không có khoảng hổng không khắ (g), P1 là khối lượng nước có cùng thể tắch ở 4oC
+ độ xốp ựất: ựược tắnh bằng công thức sau P(%) = (1 - d
D
) x 100, trong ựó: P là ựộ xốp của ựất, D là dung trọng ựất, d là tỷ trọng ựất
* Chỉ tiêu hoá tắnh ựất; phân tắch hàm lượng N,P,K tổng số và dễ tiêu trong ựất
+ Phân tắch ựạm tổng số theo phương pháp Kjeldahl.
+ Phân tắch ựạm dễ tiêu, lân tổng số theo phương pháp so màụ + Phân tắch lân dễ tiêu theo phương pháp Onianị
+ Phân tắch kali tổng số theo phương pháp quang kế, kali dễ tiêu theo phương pháp quang kế.
+ Phân tắch OM theo phương pháp Walkey- Black
3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu ựược, ựược xử lý theo phương pháp thống kê toán học và phần mềm thống kê sinh học IRISTART 4.0 trên máy tắnh bao gồm:
- Phân tắch phương sai và hệ số biến ựộng thắ nghiệm (CV%) - Tắnh toán sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD 5%)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh trên nền 50% NPK giảm quy trình chuẩn ựến sinh trưởng, năng suất sinh trên nền 50% NPK giảm quy trình chuẩn ựến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè Phúc Vân Tiên tuổi 6
4.1.1. Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến khả năng sinh trưởng của cây chè cây chè
Chiều cao cây ựược quy ựịnh bởi bản chất di truyền của giống và chịu tác ựộng của yếu tố kỹ thuật, trong ựó yếu tố phân bón ựóng vai trò quan trọng. Chiều cao của cây chè sinh trưởng tốt chứng tỏ khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây chè tốt và ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
độ rộng của tán chè là một chỉ tiêu ảnh hưởng ựến diện tắch của tán chè, qua ựó nó phản ánh mức ựộ rộng hẹp của không gian chứa búp. Việc tăng chiều rộng tán sẽ làm cho diện tắch mặt tán tăng, từ ựó làm tăng số lượng búp và là cơ sở cho năng suất caọ Mặt khác, tán rộng tạo ra không gian thông thoáng về ánh sáng tạo ựiều kiện cho búp chè sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khối lượng búp. Kết quả nghiên cứu về ựộng thái sinh trưởng của cây chè ựược trình bày tại bảng 4.1:
Số liệu bảng 4.1 cho thấy: Các công thức bón phân khác nhau cho kết quả chiều cao cây khác nhaụ Tại thời ựiểm ngay sau khi ựốn, toàn bộ các công thức ựều không có sự sai khác so với CT1(đ/C); Kết thúc thắ nghiệm, công thức 5 có mức tăng trưởng chiều cao cây cao nhất (4,02 cm), tiếp theo là công thức 4 (3,93 cm). Các công thức 2 và 3 có mức tăng trưởng chiều cao cây thấp hơn so với ựối chứng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Như vậy sự tăng trưởng về chiều cao cây ở các công thức có bón phân hữu cơ vi sinh có tăng nhiều hơn song cũng không ựáng kể so với trước khi thắ nghiệm do cây chè là cây lâu năm nên chiều cao cây thường ắt biến ựộng trong một thời gian ngắn.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chiều cao cây và ựộ rộng tán chè
đơn vị tắnh: cm
Chiều cao cây độ rộng tán
Công
thức Trước ựốn Kết thúc TN Tăng Trước ựốn Kết thúc TN Tăng CT 1 (đ/c) 61,91 a 65,47 a 3,56 108,34a 117,33a 8,99 CT 2 61,50 a 64,51 a 3,00 108,63a 117,57a 8,90 CT 3 62,44 a 65,69 a 3,25 108,63a 118,10a 9,47 CT 4 62,28 a 66,20 a 3,93 108,68a 119,80a 11,12 CT 5 62,48 a 66,49 a 4,02 108,82a 120,97a 12,15 LSD0,05 5,06 5,08 8,07 8,75 CV% 4,5 4,3 4,1 4,0 độ rộng tán (cm)
Số liệu bảng 4.1 cho thấy: Mức ựộ tăng ựộ rộng tán của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 8,90 ựến 12,15 cm, trong ựó các công thức 3, 4, 5 (bổ sung 8, 10, 12 tấn phân hữu cơ vi sinh trên nền NPK giảm ơ so với quy trình chuẩn) có mức tăng ựộ rộng tán cao hơn ựối chứng. Công thức 5 có mức tăng ựộ rộng tán lớn nhất (12,15 cm), thấp nhất là công thức 2 (8,90 cm).
4.1.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chỉ số diện tắch lá chè
Năng suất cây trồng là mục ựắch chắnh của ngành trồng trọt mà chủ yếu là năng suất kinh tế. đối với cây chè việc tăng năng suất sinh vật học cũng chắnh là tăng năng suất kinh tế. Năng suất sinh vật học ựược tạo ra chủ yếu do
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
quá trình quang hợp. Do vậy một trong ba biện pháp chắnh ựể nâng cao năng suất sinh vật học là nâng cao diện tắch lá của quần thể cây trồng. để ựánh giá diện tắch lá của cây cao hay thấp trong quần thể cây chè người ta dùng chỉ số LAI của lá, ựược ựo bằng số m2lá/m2 ựất. Quần thể cây chè cần có chỉ số diện tắch lá ựạt tối ưu ựể hấp thu năng lượng ánh sáng ựược nhiều nhất và tạo ra lượng chất khô cao nhất. Nếu LAI lá nhỏ hơn LAI tối ưu thì lãng phắ ánh sáng chiếu xuống quần thể cây trồng. Nếu chỉ số LAI ựạt cao hơn LAI tối ưu thì các lá trong quần thể cây trồng sẽ bị che khuất làm cường ựộ ánh sáng chiếu vào các tầng lá dưới bị giảm (dưới ựiểm bù) do ựó lượng chất khô tắch luỹ bị giảm.
để có LAI tối ưu ựạt cao trong quần thể cây chè phụ thuộc vào giống (về chiều cao cây, hình thái lá, góc lá với thânẦ); các biện pháp canh tác như mật ựộ gieo trồng, phân bón, chế ựộ nước Ầ
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chỉ số diện tắch lá
Công thức Tổng diện tắch lá (dm2/cây) Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2 ựất) CT1 173,63 a 2,30 CT2 170,49 a 2,26 CT3 174,77 a 2,31 CT4 182,36 a 2,37 CT5 186,24 a 2,39 LSD0,05 23,32 CV% 7,2
Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Chỉ số diện tắch lá của các công thức nghiên cứu nằm trong khoảng từ 2,26 Ờ 2,39 m2 lá/m2 ựất. Bổ sung phân hữu cơ vi sinh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
từ 8 tấn ựến 12 tấn (công thức 3, 4, 5) ựều có chỉ số diện tắch lá lớn hơn công thức ựối chứng. Trong ựó, công thức 5 có chỉ số diện tắch lá cao nhất là 2,39 m2 lá/m2 ựất. Công thức 2 có chỉ số diện tắch lá thấp nhất là 2,26 m2 lá/m2 ựất.
4.1.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè
Năng suất là yếu tố luôn ựược quan tâm hàng ựầu và có ảnh hưởng trực tiếp tới quyết ựịnh của người nông dân, năng suất của cây trồng ựược quyết ựịnh bởi các ựặc tắnh của cây, chịu tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh, và ựược thể hiện cụ thể qua các yếu tố cấu thành năng suất (mật ựộ búp, khối lượng búp, chiều dài búp) các yếu tố này có mối tương quan với nhau và chịu tác ựộng từ ngoại cảnh. Nhiều nghiên cứu trước ựây ựã cho thấy yếu tố phân bón có ảnh hưởng mang tắnh quyết ựịnh tới năng suất của cây trồng. Ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ựược thể hiện tại bảng 4.3:
Chiều dài búp chè (cm)
Chiều dài búp thể hiện khả năng sinh trưởng của búp. Búp sinh trưởng khỏe thì chiều dài búp lớn, búp nhanh ựược thu hoạch, năng suất búp caọ Búp sinh trưởng yếu thì chiều dài búp ngắn, búp nhanh mù xòe, năng suất giảm. Chiều dài búp có ảnh hưởng theo chiều hướng tắch cực ựối với năng suất búp thu hoạch nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực ựối với chất lượng nguyên liệu chế biến chè xanh. Chiều dài búp càng lớn thì sản lượng búp càng cao nhưng chất lượng nguyên liệu búp càng giảm. Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.3 cho thấy, các công thức bón phân khác nhau có ảnh hưởng ựến chiều dài búp chè.
Chiều dài búp chè của các công thức thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 6,45 cm ựến 6,96 cm. Trong ựó cao nhất ở công thức 5 (bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) với 6,96 cm, tiếp ựến là công thức 4 với 6,8 cm. Thấp nhất là CT2 ựạt 6,45 cm. Mặc dù Chiều dài búp của các công thức thắ nghiệm ựều khác nhau
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
nhưng không có sự sai khác ở ựộ tin cậy 95%. Số liệu bảng 4.3 cho thấy, chiều dài búp tăng lên khi tăng mức bổ sung phân hữu cơ vi sinh, là cơ sở ựể tăng năng suất búp chè.
Với mức ựộ biến ựộng từ 6,45 Ờ 6,96 cm, như vậy chiều dài búp chưa có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cảm quan, ngoại hình thô của sản phẩm Mật ựộ búp (búp/m2)
Khả năng sinh trưởng mạnh hay yếu của cây chè ựược thể hiện qua chỉ tiêu mật ựộ búp. Cây sinh trưởng phát triển mạnh sẽ có khả năng bật búp mạnh, số lượng búp tăng, mật ựộ búp tăng. Do vậy, mật ựộ búp có tương quan chặt với năng suất chè, mật ựộ càng cao sẽ cho năng suất chè caọ
Kết quả bảng 4.3 cho thấy, các công thức bón phân khác nhau cho mật ựộ búp khác nhau, biến ựộng trong khoảng từ 118 búp/m2 ựến 136,31 búp/m2. Công thức 5 bón bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh có mật ựộ búp cao nhất (136,31 búp/m2); Công thức 2 bổ sung 6 tấn phân hữu cơ vi sinh có mật ựộ búp thấp nhất (118,6 búp/ m2) nhưng không sai khác với công thức ựối chứng ở ựộ tin cậy 95%;
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến các yếu tố cấu thành năng suất chè
Công thức Chiều dài búp (cm) Mật ựộ búp (Búp/m2) Khối lượng búp (g/búp) Năng suất thực thu (tấn/ha) CT 1 (đ/c) 6,51 a 123,98 ab 0,63 ab 6,10 b CT 2 6,45 a 118,06 b 0,61 b 5,78 b CT 3 6,54 a 124,70 ab 0,62 b 6,19 b CT 4 6,80 a 135,01 ab 0,67 ab 6,33 b CT 5 6,96 a 136,31 a 0,72 a 7,19 a LSD0,05 0,581 18,221 0,0986 0,661 CV% 4,8 7,8 8,3 5,8
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
Khối lượng búp (gam)
Kết quả bảng 4.3 cho thấy, khối lượng búp của các công thức thắ nghiệm nằm trong khoảng từ 0,61 g/búp ựến 0,72 g/búp. Trong ựó bổ sung 10 tấn ựến 12 tấn phân hữu cơ vi sinh ở công thức 4 và công thức 5 cho kết quả khối lượng búp cao hơn so với ựối chứng. Bổ sung 6 ựến 8 tấn phân hữu cơ vi sinh ở công thức 2 và công thức 3 cho kết quả khối lượng búp thấp hơn so với ựối chứng. Như vậy, ựể tăng khối lượng búp chè, cần bổ sung 10 ựến 12 tấn phân hữu cơ vi sinh trên nền NPK giảm ơ so với quy trình chuẩn.
Năng suất (tấn/ha)
Năng suất chè là mục ựắch hàng ựầu trong sản xuất chè. Ngoài yếu tố di truyền của giống, thì năng suất chè chịu ảnh hưởng chặt chẽ bởi mức ựộ thâm canh, ựặc biệt là việc bón phân. Bón phân với liều lượng và tỷ lệ thắch hợp là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng suất chè. Các công thức bón phân có ảnh hưởng ựến năng suất chè thể hiện ở số liệu bảng 4.3 và biểu ựồ 4.1.
6,1 5,78 6,19 6,33 7,19 0 1 2 3 4 5 6 7 8 CT 1 (đ/c) CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 Công thức N ă n g s u ấ t (t ấ n /h a )
Biểu ựồ 4.1. Ảnh hưởng của các công thức bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựến năng suất chè
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Các công thức bón phân khác nhau cho năng suất thực thu khác nhaụ Bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh ở công thức 5 cho năng suất thực thu cao nhất ựạt 7,19 tấn/ha, cao hơn và sai khác chắc chắn so với ựối chứng ở ựộ tin cậy 95%; Thấp nhất là công thức 2 (bổ sung 6 tấn phân hữu cơ vi sinh) ựạt 5,78 tấn/ha, thấp hơn nhưng không có sai khác so với ựối chứng.
Như vậy, khi bón bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh tự chế giảm ơ lượng NPK theo quy trình của Bộ NN&PTNT giúp cho cây chè sinh trưởng mạnh nhất, khối lượng búp tăng, mật ựộ búp tăng và năng suất cao hơn hẳn so với ựối chứng.
4.1.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến phẩm cấp nguyên liệu
Tỷ lệ búp mù xòe và tỷ lệ chè bánh tẻ ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng nguyên liệu chè thành phẩm. Khi tỷ lệ búp bánh tẻ thấp, tỷ lệ búp mù xòe cao thì chất lượng nguyên liệu búp giảm, tỷ lệ thu hồi thấp, hàm lượng tanin và chất hòa tan trong nguyên liệu giảm như vậy khi chế biến thành sản phẩm chất lượng và mẫu mã kém và ngược lạị Mặt khác, tỷ lệ búp mù xòe và tỷ lệ bánh tẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, ựiều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật như bón phân, chế ựộ ựốn hái, ... Trong ựó, bón phân giữ vai trò quan trọng nên nếu bón phân ựầy ựủ, cân ựối dinh dưỡng thì tỷ lệ chè bánh tẻ tăng, tỷ lệ búp mù xòe giảm, chất lượng chè nguyên liệu cao và ngược lạị Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các công thức bón phân thắ nghiệm 1 ựến phẩm cấp nguyên liệu chè thể hiện ở bảng 4.4:
Tỷ lệ búp mù xòe:
Nguyên nhân chắnh của sự hình thành búp mù là do các vị trắ trên cành chè có sự phát dục khác nhau, cành phắa trên hoặc ngọn cành thường có ựộ phát dục già. Vì vậy, sau khi các lá thật xuất hiện, búp chè không phát triển tiếp mà ở trạng thái ngừng hoạt ựộng trở thành Ộbúp ựiếcỢ, búp mù xoè. Ngoài ra sự hình thành búp mù còn do nhiều nguyên nhân khác: do ựặc tắnh của giống, do ựiều kiện ngoại cảnh tác ựộng,Ầ Búp mù là nguyên nhân ựầu tiên làm giảm năng suất, giảm phẩm cấp nguyên liệu chế biến và chất lượng chè thành phẩm. Tỷ lệ búp mù cao là vấn ựề mà ngành chè hiện nay ựang cố gắng tìm ra biện
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
pháp kỹ thuật canh tác hợp lý ựể làm giảm tỷ lệ búp mù do ựó bón phân cân ựối sẽ giúp cho khả năng hút dinh dưỡng của cây chè từ ựó làm cho sinh trưởng cây chè tốt hơn, ựồng ựều hơn, tỷ lệ chè có số búp non cao hơn, từ ựó phẩm cấp