Theo một số tác giả ở miền Bắc Việt Nam bệnh có thể phát sinh, phát triển ở tất cả các vùng trồng lúa trong cả 2 vụ lúạ Vụ Chiêm Xuân bệnh thường phát sinh vào tháng 3-4, phát triển mạnh hơn vào tháng 5-6 khi lúa Chiêm Xuân trỗ và chắn. Tuy nhiên, bệnh thường phát sinh và gây hại nặng trong vụ Mùạ Bệnh có thể phát sinh sớm vào tháng 8 khi lúa ựẻ nhánh ựến khi lúa ựứng cái làm ựòng - trỗ - chắn sữa với các trà lúa sớm. đối với các giống lúa mẫn cảm thường bị nhiễm bệnh rất sớm và nặng. Các trà lúa cấy muộn trỗ vào tháng 10 thường bị bệnh nhẹ hơn nên tác hại cũng ắt hơn. Nhìn chung, bệnh phát triển mạnh vào giai ựoạn lúc cây lúa làm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19
ựòng ựến chắn sữa (Lê Lương Tề, 1998) [14].
Ở những nơi ựất chua, ngập úng hoặc mực nước sâu ựặc biệt, ở những vùng ựất hẩu nhiều mùn bị che bóng thì bệnh bạc lá phát triển rất mạnh. Ngoài ra, kỹ thuật trồng trọt cũng là một trong những ựiều kiện quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển của bệnh như việc bón ựạm quá nhiều, cây lúa xanh tốt, thân lá mềm yếu cũng là ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển.
Vi khuẩn xâm nhập vào cây lúa thông qua khắ khổng và vết thương cơ giớị đối với cây mạ khi nhổ cấy rễ bị ựứt nên vi khuẩn xâm nhập qua vết thương gây bệnh trên hệ thống mạch dẫn hoặc do lây nhiễm nhân tạo trước khi ựem cấy nên cây dễ bị héo rũ.
Bệnh bạc lá gây hại nặng trong ựiều kiện nóng ẩm, nhiệt ựộ 25-300C, mưa nhiều, gió mạnh tạo ra các vết thương cơ giớị Ngoài ra, bón nhiều phân ựạm, không cân ựối giữa phân lân và kali cũng làm cho bệnh dễ phát sinh thành dịch. Bệnh có thể lây lan thông qua nước tưới, nước mưa, gió và thông qua tiếp xúc giữa cây khoẻ và cây bị bệnh. Mặt khác, các thao tác, dụng cụ trong quá trình cấy lúa cũng là các yếu tố truyền bệnh, từ cây bị bệnh sang cây khỏẹ