CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh bạc lá (xanthomonas oryzae pv oyae) ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 82 - 84)

- Nghiên cứu tiến hành trên ựịa bàn các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Trong vụ mùa 2010 tại tỉnh Vĩnh Phúc, bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn

Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra ựã xuất hiện và gây hại trên lúa khá phổ biến.

2. Qua ựiều tra ựánh giá mức ựộ bệnh trên tất cả các giống lúa thuần và lúa lai thuộc các huyện trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Thấy rằng các giống lúa lai chịu thâm canh và cho năng suất cao bị nhiễm bệnh nặng hơn các giống lúa thuần ựang ựược trồng phổ biến tại ựịa phương. Các giống lúa lai bị bệnh có chỉ số bệnh dao ựộng ở mức từ 3,46% ựến 3,92% và giống lúa thuần bị bệnh có chỉ số bệnh dao ựộng từ 1,85% ựến 2,24%.

3. Trong vụ mùa 2010 tại Vĩnh Phúc mức ựộ nhiễm bệnh trên các trà lúa sớm và lúa muộn tương ựương nhau, không có sự chênh lệch lớn giữa các trà lúa với nhaụ đối với trà lúa mùa sớm tỷ lệ bệnh ựạt cao nhất vào giai ựoạn cây lúa chắn hoàn toàn với tỷ lệ bệnh 10,38%, cũng cùng với giai ựoạn chắn hoàn toàn ở trà lúa mùa muộn tỷ lệ bệnh ựạt mức 10,31%.

4. Mức ựộ bệnh nặng nhất trên chân ựất vàn (tỷ lệ 8,26%; chỉ số 2,13%), rồi ựến chân ựất trũng (tỷ lệ 7,05%; chỉ số 1,65%) và nhẹ nhất trên chân ựất cao (tỷ lệ 4,48%; chỉ số 0,94%). Trên chân ựất cao mức ựộ bị bệnh ựạt cao nhất vào giai ựoạn chắn hoàn toàn với tỷ lệ bệnh 4,48% và chỉ số bệnh 0,94%, chân ựất vàn cũng bị bệnh nặng nhất vào giai ựoạn chắn hoàn toàn với tỷ lệ bệnh 8,26% và chỉ số bệnh 2,13%, với chân ựất trũng mức ựộ ựạt cao nhất lại ở giai ựoạn chắn sáp với tỷ lệ bệnh 7,05% và chỉ số bệnh 1,65%.

5. Kết quả lây bệnh nhân tạo ựể ựánh giá khả năng chống chịu bệnh bạc lá của một số giống lúa cho thấy sau lây nhiễm 18 ngày, cấp bệnh trung bình các giống lúa thắ nghiệm ựều không caọ Tuy nhiên cấp bệnh giống ựối chứng nhiễm (TN1) ựạt tối ựa sau lây 28 ngàỵ Trong 3 nguồn bệnh, nguồn Vđ gây nhiễm nặng hơn so nguồn VT và VY cho thấy ựộc tắnh của các nguồn bệnh là khác nhaụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

6. Trong số các giống lúa thuần, sau lây nhiễm nhân tạo 28 ngày giống HT6, LT6, và đT45 bị nhiễm bệnh ở mức nhiễm nhẹ ựến dưới nhiễm trung bình (cấp bệnh trong chậu vại 4,60-6,87; ngoài ựồng 6,54-7,17). Có thể sử dụng ựể tuyển chọn phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc.

7. đối với lúa lai, sau lây nhiễm nhân tạo 28 ngày, giống HYT102, HYT108, HYT115, HYT117 bị nhiễm bệnh ở mức nhiễm nhẹ ựến dưới nhiễm trung bình và thấp hơn giống Nhị Ưu 838 (cấp bệnh trong chậu vại 2,0-5,73; ngoài ựồng 5,92- 6,22). Có thể sử dụng ựể tuyển chọn và phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc.

4.2 đề nghị

1. Trong sản xuất lúa cần lưu ý tới sự gây hại của bệnh bạc lá lúa, nắm bắt kịp thời diễn biến khi bệnh mới phát sinh ựể có biện pháp xử lý phòng trừ bệnh kịp thờị

2. Sử dụng các loại giống có mức nhiễm bệnh bạc lá nhẹ như các giống lúa thuần HT6, LT6, đT45 và các giống lúa lai HYT102, HYT108, HYT115, HYT117 ựể làm nguồn vật liệu tuyển chọn giống phù hợp từ ựó phát triển ở tỉnh Vĩnh Phúc và làm thực liệu chọn tạo giống kháng bệnh.

3. Tiếp tục nghiên cứu chọn tạo các dòng/ giống lúa có các ựặc tắnh ưu việt vể khả năng chống chịu bệnh bạc lá tốt và với các ựiều kiện bất thuận như hạn hán, úng ngập, từ ựó ựưa vào cơ cấu sản xuất cây trồng mang tắnh bền vững và ổn ựịnh lâu dài thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh bạc lá (xanthomonas oryzae pv oyae) ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)