0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Sử dụng giống kháng và chọn tạo giống kháng bệnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỐI VỚI BỆNH BẠC LÁ (XANTHOMONAS ORYZAE PV OYAE) Ở TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 30 -33 )

Ở Việt Nam, trong những năm 1970 Ờ 1975 giống chống chịu bệnh bạc lá NN22 Ờ NN75 Ờ 10 ựược ựưa vào thay thế các giống nhiễm bệnh ựã góp phần hạn chế tắch cực bệnh này (Lê Minh Thi, Hà Minh Trung, 1992) [15]. Thành tựu về chọn tạo và sử dụng giống lúa kháng bệnh bạc lá ở phắa Bắc Việt Nam là rất lớn có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

hiệu quả cao từ thời kì cuối những năm 1970-1980 khi mà số lượng thành phần nhóm nòi (Race) của quần thể vi khuẩn X. oryzae mới chỉ phát hiện ựược rất ắt: 3-4 Race (Lê Lương Tề, 1980 [11],[12], 1986 [13]). Hàng loạt các giống lúa mới có nguồn gốc từ IRRI có năng suất cao, kháng bạc lá ựã ựược chọn lọc, sử dụng như: IR20, IR22, IR579, X1, X21, Xi23, KV10, ITA212, IR64 v.v...Trong giai ựoạn 1980-1990 ựã làm thay ựổi căn bản cơ cấu các giống lúa cũ trên ựồng ruộng ở các tỉnh phắa Bắc góp phần rất lớn làm tăng sản lượng lương thực từ 14 triệu tấn năm 1977 lên hơn 20 triệu tấn những năm 1990. Tuy nhiên, sau 1990 ựến nay một thực tế rất rõ là hầu hết các giống lúa kháng như IR22, IR20, X1Ầựã mất tác dụng kháng bệnh bạc lá do thành phần nhóm nòi vi khuẩn X. oryzae ựã biến ựộng nhiều, số lượng Race ựã phát hiện ngày càng nhiều hơn: 10-15 Race với ựộc tắnh gây bệnh rất caọ Hầu hết tất cả các giống lúa có năng suất cao gieo trồng hiện nay ở các tỉnh phắa Bắc ựều nhiễm bệnh bạc lá. Việc chọn lọc và ựưa vào sản xuất các giống lúa kháng bệnh bạc lá mới là rất cần thiết, song chưa có nhiều kết quả. Gần ựây mới có một số giống mới như Việt lai 20, Việt lai 24, Bắc ưu 903KBL ựược chuyển gen kháng ựơn Xa21, Xa7 và Xa5 hoặc gen liên kết ựã ựược thực hiện có khả năng kháng nhiều Race, nên ựã bước ựầu khảo nghiệm và ựưa vào sản xuất ở một số vùng nhất ựịnh ựể phòng chống bệnh bạc lá ở vụ lúa xuân và nhất là vụ lúa mùạ Song nói chung số lượng giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá còn rất ắt, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất, chưa có bộ giống lúa phù hợp với chương trình thâm canh tăng năng suất, sản lượng lương thực hiện naỵ

Chọn tạo và sử dụng các giống lúa thuần có năng suất cao kháng sâu bệnh là rất quan trọng, có hiệu quả, ựể hạn chế bệnh bạc lá và các loại sâu bệnh chủ yếu khác mà chi phắ thấp, ựơn giản nên phổ biến rộng (đinh thị phòng 2004 [8]). Chọn lọc các giống lúa thuần năng suất cao bước ựầu thực hiện từ thập kỷ 60 của thế kỷ 20 tỉnh Nam Hà, Thái Bình và các tỉnh khác (Nguyễn Bá Trịnh 1973 [17]). Hàng chục giống lúa thuần ựã ựược chọn lọc và phổ biến rộng rãi trở thành hàng hóa, như giống lúa thuần Khang dân, Q5, DT10, AYT77, VN10, Lúa tẻ thơm, Xi23 và nhiều giống lúa nếp (Phan Hữu Tôn 2004 [16], 2005 [59], Nguyễn Văn Hoan 2005 [46]. Sử dụng lúa lai 2 dòng, 3 dòng là một trong những giải pháp có tắnh ựột phá trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

sản xuất gồm 2 nguồn:

Các giống lúa lai Trung Quốc, nhập nội như: Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, Sán ưu quế (Tạp giao 1), Sán ưu (Tạp giao 5), Bồi tạp 49, ưu ựiểm lớn nhất là cho năng suất cao hơn nhiều so với các giống cũ, nhưng nhiễm bệnh bạc lá nặng nên chỉ sử dụng trong vụ lúa xuân ở một số vùng nhất ựịnh, rất khó ựưa vào vụ mùạ Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số 19 giống lúa ựang trồng phổ biến ngoài sản xuất ựều có phản ứng với bệnh ở mức ựộ từ nhiễm ựến nhiễm nặng. Trong số các giống lúa thắ nghiệm thì nhóm lúa lai bị nhiễm bệnh nặng nhất. Các giống lúa thuần có nguồn gốc từ Trung Quốc ựều nhiễm bạc lá. Các giống lúa ựịa phương có khả năng kháng bệnh bạc lá rất ựa dạng như: lúa tám, dự, khẩu, dâu, nếpẦngoài ra, một số giống lúa nhập nội từ IRRI cũng có khả năng kháng bệnh bạc lá (Nguyễn Huy Chung và Nguyễn Văn Viết, 1999; Nguyễn Văn Viết và CTV, 2001) [1][19]. Nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh kiểu hình của các nguồn gen lúa khác nhau trong ngân hàng gen lúa với bệnh bạc lá, thấy rằng phản ứng của các mẫu giống với nguồn bệnh rất ựa dạng. Trong số 1.159 mẫu giống nghiên cứu có 226 mẫu giống có khả năng kháng với bệnh bạc lá lúạ đây là nguồn thực liệu quý và ựa dạng có thể sử dụng ựể chọn tạo giống lúa theo hướng chống chịu (Nguyễn Huy Chung và Nguyễn Văn Viết, 1999; Nguyễn Văn Viết và CTV, 2001; 2005; đặng Thị Phương Lan, 2006) [1][19][18][7].

Chọn tạo các giống lúa lai trong nước, ựược thực hiện ở Trường đHNN Hà Nội theo hướng sử dụng các dòng bất dục 103s và dòng phục hồi có chứa gen Xa21, Xa7, Xa5 kháng bệnh bạc lá ựã tạo thành một số giống lúa lai ựược công nhận cấp quốc gia như: Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-5, TH7-2. Bắc thơm số 7. Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam phối hợp với Trường đHNN Hà Nội lai tạo ựã chọn tạo và ựánh giá ựược giống lúa lai Bắc ưu 903KBL chống chịu bạc lá cho năng suất cao 68-75 tạ/ha, kháng bệnh bạc lá có thể sử dụng thắch hợp ở chân ruộng trũng trong vụ mùa, ựến vụ mùa năm 2008 hơn 300 tấn giống lúa Bắc ưu 903KBL kháng bạc lá ựã ựược cung cấp cho 22 tỉnh thành.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

pháp phòng trừ tổng hợp bệnh bạc lá lúa, song thực tế hiện nay có rất ắt những giống kháng phù hợp ựể sử dụng rộng rại ở các tỉnh phắa Bắc nước tạ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỐI VỚI BỆNH BẠC LÁ (XANTHOMONAS ORYZAE PV OYAE) Ở TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 30 -33 )

×