0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phương pháp ựánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần, lúa la

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỐI VỚI BỆNH BẠC LÁ (XANTHOMONAS ORYZAE PV OYAE) Ở TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 37 -38 )

- Nghiên cứu tiến hành trên ựịa bàn các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

b. Phương pháp ựánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần, lúa la

thuần, lúa lai

- đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần, lúa lai trong chậu vại:

Thắ nghiệm gồm 22 công thức, mỗi giống là một công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại ựược cấy 3 khóm vào xô. Tiến hành chăm sóc ựến khi cây phát triển tới giai ựoạn ựứng cái thì thực hiện lây bệnh nhân tạo bằng phương pháp cắt kéọ Dùng dùng dịch vi khuẩn ựể lây bệnh bằng cách cắt 50g lá lúa bị bệnh ựiển hình thành từng mẩu nhỏ dài 0,2cm và ngâm vào 1000ml nước cất vô trùng trong 20 - 30 phút ựể lây bệnh. Lấy kéo ựược hấp khử trùng, nhúng ựầu kéo vào dung dịch vi khuẩn rồi cắt vào ựầu ngọn lá khoảng 2cm tắnh từ ựầu chóp lá ở giai ựoạn lúa từ làm ựòng ựến trỗ. Mỗi isolate dùng một kéo khác. Cắt toàn bộ số lá trên cây (trừ lá già và lá không bình thường). Tiến hành lây bệnh vào lúc trời mát không mưạ

Nguồn vi khuẩn ựể lây: Nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh Tường (nhóm chủng số 10); Nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh Yên (nhóm chủng số 8) và nguồn thu từ Văn điển, Thanh Trì, Hà Nội (nhóm chủng số 3) (Nguyễn Văn Viết, 2008).

đánh giá bệnh bằng mắt vào ngày thứ 18 và 28 sau khi lây bệnh.

- đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần, lúa lai ngoài ựồng:

Thắ nghiệm gồm 22 công thức bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có diện tắch 5m2 mỗi công thức là một giống bao gồm cả lúa thuần và lúa laị Các giống ựược cấy trên nền phân kắch thắch bệnh (150N + 60P2O5 + 50K2O). Phân lân và kali cùng 1/ 2 lượng ựạm ựược bón lót. Lượng ựạm còn lại bón một nửa sau cấy 20 ngày và một nửa bón lúc ựứng cái làm ựòng.

Lây bệnh nhân tạo ựược tiến hành bằng phương pháp cắt kéo vào thời kỳ lúa ựứng cái làm ựòng bằng dịch lá cây bị bệnh (phương pháp lây bệnh tương tự như ở phần thắ nghiệm trong chậu vại). đánh giá bệnh bằng mắt vào ngày thứ 18 và 28 sau khi lây bệnh theo hệ thống ựánh giá chuẩn của IRRI (Furuya và CTV, 2003) và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27

IRRI (1996).

Nguồn vi khuẩn ựể lây: Nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh Tường (nhóm chủng số 10); Nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh Yên (nhóm chủng số 8) và nguồn thu từ Văn điển, Thanh Trì, Hà Nộị

- đo chiều dài vết bệnh trung bình (cm) của 10 lá/công thức.

- đánh giá bệnh trong thắ nghiệm lây bệnh nhân tạo bằng mắt vào ngày thứ 18 và 28 sau khi lây bệnh bằng cách ựo chiều dài vết bệnh sau khi cắt kéo ựể lây nhiễm nhân tạo theo hệ thống ựánh giá chuẩn của Trường đại học Kyushu, Nhật bản (Furuya và CTV, 2003) Chiều dài vết bệnh trung bình (cm) Phản ứng Ký hiệu Thang ựiểm tương ứng của IRRI, 1996 <8 Kháng bệnh R 1 8-12 Kháng trung bình M 3 >12 Nhiễm bệnh S 5,7,9 Trong ựó:(12 - <16 là cấp 5, 16 - <20 là cấp 5, là cấp 7, >20 là cấp 9)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỐI VỚI BỆNH BẠC LÁ (XANTHOMONAS ORYZAE PV OYAE) Ở TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 37 -38 )

×