Đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần trong chậu vạ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh bạc lá (xanthomonas oryzae pv oyae) ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 56 - 58)

- Nghiên cứu tiến hành trên ựịa bàn các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.

d. So sánh mức ựộ bệnh bạc lá trên giống Q5 trên các chân ựất khác nhau (vàn cao, vàn, trũng)

3.2.2.1. đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần trong chậu vạ

lúa lai trong chậu vại

3.2.2.1. đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần trong chậu vại trong chậu vại

ạ đánh giá khả năng chống chịu bệnh của một số dòng/ giống lúa thuần trong chậu vại ở thời ựiểm 18 ngày sau lây bệnh

Lúa ựược cấy vào chậu vại và chăm sóc ựúng theo qui trình. Khi cây lúa phát triển ựến giai ựoạn ựòng già thì thực hiện lây bệnh nhân tạọ Trong quá trình lây bệnh nhân tạo tình hình thời tiết rất thuận lợi với trời nắng gió nhẹ không mưạ đối với giống lúa thuần chúng tôi thực hiện lây bệnh trên 7 giống lúa, giống TN1 ựược chọn làm giống ựối chứng ựể so sánh tắnh chống chịu giữa các giống lúa với nhaụ Sau khi thực hiện lây bệnh nhân tạo bằng phương pháp cắt kéo, thực hiện chăm sóc bón ựủ dinh dưỡng cho cây, lượng nước cũng ựược duy chì ựủ cho cây phát triển bình thường. Các ngày tiếp theo sau khi xử lý lây bệnh tiến hành quan sát và ựiều tra sự phát sinh cũng như sự phát triển của bệnh. điều tra ựánh giá theo ựúng phương pháp ựiều tra thắ nghiệm, ựịnh kỳ cứ 10 ngày ựiều tra một lần và bắt ựầu xác ựịnh mức ựộ gây hại của bệnh vào thời ựiểm 18 ngày sau khi lây bệnh. Kết quả thu ựược thể hiện trên bảng 10.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

Từ kết quả số liệu trong bảng 3.10 chúng tôi nhận thấy ựối với các giống ựược lây bệnh bằng nguồn Vđ mức ựộ bệnh ựều ở mức thấp dao ựộng từ 1,47 - 2,70, riêng giống ựối chứng TN1 bị nhiễm bệnh ở mức 3,37 cao hơn hẳn so với các giống thắ nghiệm. Như vậy qua kết quả trên thấy rằng các giống lúa thuần ựược lây bệnh bằng nguồn Vđ ựều bị nhiễm ở mức thấp. Nếu so với bảng ựánh giá tắnh kháng thì các giống lúa thuần ựều chống chịu tốt ựối với bệnh bạc lá ở thời ựiểm 18 ngày sau lây bệnh nhân tạọ

Bảng 3.10: Mức ựộ chống chịu bệnh bạc lá của các giống lúa thuần với ba nguồn bệnh qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại ở thời ựiểm 18 ngày sau lây

bệnh tại Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2010 (Cấp bệnh)

STT Giống Nguồn bệnh Vđ Nguồn bệnh VT Nguồn bệnh VY

1 BT09 2,70 b 1,47 b 2,13 b 2 Thơm Bắc 2,13 b 1,60 b 2,27 b 3 DT45 1,90 c 1,33 b 1,73 c 4 LT2 1,73 c 1,40 b 1,53 c 5 HT6 1,47 c 1,53 b 1,67 c 6 LT6 1,67 c 1,33 b 1,80 b 7 Khang Dân18 1,53 c 1,07 c 1,20 d 8 TN1 3,37 a 2,60 a 2,93 a TB 2,06 1,54 1,91 CV(%) 22,10 18,00 17,30 LSD05 0,67 0,42 0,48

Kết quả lây bệnh bằng nguồn VT cho thấy mức ựộ bệnh giữa các giống có sự dao ựộng từ 1,33 - 1,60. Riêng giống ựối chứng TN1 bị bệnh ở mức 2,60. Như vậy các giống ựược lây bệnh bằng nguồn bệnh VT cũng bị nhiễm ở mức thấp và so với bảng ựánh giá tắnh kháng thì ựều cho kết quả kháng bệnh ở thời ựiểm 18 ngày sau lây bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

đối với nguồn bệnh VY, mức ựộ bệnh trên các giống lúa thuần ựều ở mức thấp dao ựộng từ 1,20 - 2,27. Giống ựối chứng TN1 bị nhiễm bệnh ở mức 2,93 là mức cao nhất so với các giống cùng thắ nghiệm. Từ kết quả ựiều tra trên cho thấy các giống lúa thuần ở thời ựiểm 18 ngày sau lây bệnh ựều bị nhiễm nhẹ không gây hại nặng ựến cây lúạ 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Cấp bệnh (%) 18 NSL 18 NSL 18 NSL

Nguồn bệnh Vđ Nguồn bệnh VT Nguồn bệnh VY

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa đối với bệnh bạc lá (xanthomonas oryzae pv oyae) ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)