- Học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi khái quát của GV.
1. ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra:
2. Kiểm tra:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vài nét về kiến trúc phật giáo thời Lý ? Em hãy cho biết đặc điểm của Rồng thời Lý.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- Cho học sinh hát một bài về chủ đề nhà trờng, bạn bè, thầy cô với các hoạt động học tập. Dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV gợi ý HS về nội dung bằng cách đa ra câu hỏi:
? Em hãy kể về các hoạt động học tập ở trờng em. ? Em thích học môn nào nhất?
? Em có cùng các bạn của mình học nhóm bao giờ không?
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ của học sinh về các đề tài khác nhau, trong đó có 3 bức tranh vẽ về đề tài học tập. GV yêu cầu học sinh quan sát, tìm ra tranh đúng đề tài của bài học.
? Em hãy cho biết các bức tranh này vẽ gì. Đâu là bức tranh vẽ về đề tài học tập, tại sao.
* Lu ý: GV gợi ý để HS tự tìm ra câu trả lời. - GV củng cố: Dựa trên các câu trả lời của HS. - Cho học sinh quan sát một số tranh vẽ về đề tài học tập ( su tầm ) bài vẽ của học sinh năm trớc. Với nội dung khác nhau.
? Bức tranh vẽ nội dung gì. ? Đâu là nhóm chính, nhóm phụ. ? Màu sắc nh thế nào.
? Em sẽ vẽ nội dung gì để làm rõ đề tài ngày hôm nay.
? Em chọn hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ trong bức tranh của mình.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Học sinh lắng nghe sự dẫn dắt, gợi ý của GV.
- Trả lời các câu hỏi của GV theo sự hiểu biết và cảm nhận của mình.
- HS nhận xét , tìm ra các bức tranh vẽ về đề tài học tập.
- Học sinh quan sát. + Tìm hiểu nội dung.
+ Tìm hiểu về bố cục tranh.
+ Tìm hiểu về màu sắc trong tranh. - Trả lời các câu hỏi GV đa ra. - Nói lên ý tởng thể hiện bài vẽ của mình thông qua các câu hỏi gợi ý của GV.
? Em còn vẽ thêm những hìmh ảnh gì để bức tranh của em thêm phần sinh động.
? Màu sắc trong bức tranh đó ntn. - GV củng cố
-> Cùng là đề tài học tập nhng có rất nhiều nội dung khác nhau để vẽ tranh. Học tập có thể là học tập trên lớp, học nhóm, học thể dục, học hát, học vẽ, thậm chí là tự ôn bài một mình ở nhà hay ở khuôn viên trờng học....
Hoạt động 2:H ớng dẫn học sinh cách vẽ. II. Cách vẽ.
- GV hớng dẫn học sinh chọn nội dung bức tranh tuỳ theo ý thích của mình.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc cách vẽ tranh. - Trình bày trực quan các bớc tiến hành cách vẽ tranh: * Bớc 1: Tìm mảng chính, mảng phụ. *Bớc 2: Vẽ hình. * Bớc 3: Vẽ màu. - ở mỗi bớc GV lu ý HS: Về cách tìm mảng chính, mảng phụ, cách vẽ hình, vẽ màu nh thế nào.
- Cho học sinh xem trực quan là các bức vẽ không đạt về bố cục, hình vẽ , về màu sắc để học sinh rút kinh nghiệm.
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát.
- Nhắc lại các bớc vẽ tranh theo yêu cầu của GV.
*B1: Tìm mảng chính, mảng phụ
*B2: Vẽ hình vào các mảng đã phác.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài. III. Thực hành
- GV ra bài tập: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài " Học tập" theo ý thích.
- Nhắc nhở học sinh làm bài theo từng bớc tiến hành.
- Theo dõi, gợi ý học sinh cách chọn nội dung,
III. Thực hành
- Học sinh thực hành vẽ tranh theo đề tài: Học tập
cách thể hiện bài theo từng bớc tiến hành.
- Bao quát chung lớp học, lu ý đến từng đối tợng học sinh
- Thờng xuyên động viên, khích lệ học sinh vẽ bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV hớng dẫn học sinh nhận xét đánh giábài vẽ
về:
+ Cách bố cục( có trọng tâm cha ).
+ Cách vẽ hình( đẹp hay cha đẹp, sinh động hay buồn tẻ )
+ Màu sắc nh thế nào, đã làm rõ nội dung đề tài hay cha.
- GV nhận xét bổ sung. - Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh ngừng vẽ bài.
- Nhận xét , đánh giá theo tiêu chí GV đặt ra theo sự cảm nhận của mình.
4. Hớng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài( nếu ở lớp cha xong ) - Xem trớc bài 10: Màu sắc.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học, Su tầm các bức tranh, ảnh có màu đẹp.
Xác nhận của tổ chuyên môn
Tuần 10
Tiết 10 Ngày soạn: 17/10/2010 Bài 10: Vẽ trang trí.
Màu sắc
mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con ngời.
- Học sinh biết đợc một số màu thờng dùng và cách phân biệt, cách pha chế màu. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài vẽ trang trí.
II. chuẩn bị: