III- tiến trình dạy học:
T là một hình H nào đó ta cần tiến hành những phần nào ?
hành những phần nào ?
Trong bài toán trên T là t/c gì? Hình H trong bài toán này là gì? * l u ý: có những trờng hợp phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại
- HS: ta cần c/m
Phần thuận : mọi điểm có t/c T đều thuộc hình H
Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H đều có t/c T
Kết luận : Qũy tích điểm M có t/c T là hình H
Trong bài toán trên Tlà t/c ∠AMB = α Hình H trong bài toán này là hai cung chứa góc α dựng trên AB.
Hoạt động 4 : Luyện tập (33 phút)
bài tập 50
GV cho HS cả lớp cùng làm bài 50 SGK HD: Nối MB ta có đợc góc AMB = ? + Để C/m câu a ta sử dụng giả thiết MI = 2MB = > góc AIB = ? ( dùng tỉ số l- ợng giác của góc nhọn)
+ Để chứng minh câu b ta cho điểm M di động ở các vị trí khác nhau để dự đoán quỹ tích của điểm I
+ Yêu cầu chứng minh đầy đủ 3 phần của bài toán quỹ tích
+ Lu ý bớc giới hạn bài toán quỹ tích cho HS Bài 51/ Tr 86/ sgk. GV vẽ hình vào bảng phụ Y/c HS vẽ hình. - Để c/m C, B, O, H, I cùng thuộc một đờng tròn ta làm thế nào? - Tính góc BOC? - Tính góc BHC? bài tập 50
HS đọc bài tập và quan sát hình vẽ qua bảng phụ.
-Tính góc BIC? H C' B' C O I A B
HS thực hiện câu a tại lớp: BOC = 2. BAC = 1200. BHC = 1800 - A = 1200.
BIC = 1800 – (B + C): 2 = 1200. Câu b HS thực hiện ở nhà