Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư trên thế giớiẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định nấm gây bệnh thán thư trên nho, đắc điểm sinh học và tính đa dạng di truyền của nấm (Trang 30 - 34)

Pliny là người ựã phát hiện bệnh thán thư ựầu tiên tại Italy ở thế kỷ thứ nhất sau công nguyên. Tiếp ựó, De Bary mô tả bệnh ở đức năm 1874 [20]. Lần ựầu tiên, bệnh ựược báo cáo tại trung tâm Llinois, Indiana, Mỹ năm 1886 bởi Burill. Bệnh này ựược xem là bệnh phá hoại mạnh nhất ở Rhodesia ( Zimbabwe) dẫn ựến thất bại của nghề trồng nho ựịa phương [25]. Tương tự, bệnh gây tổn thất nặng nề trên toàn bộ diện tắch trồng nho của Argentina vào năm 1929. Jenkin và Bittencourt (1943) ựã báo cáo bệnh thán thư xuất hiện ở Braril, Argentina, Paraguay, Chile và Uruguay từ những năm 1880 Ờ 1890. Anderson (1956) cho biết bệnh thán thư có nguồn gốc từ Châu Âu trong nhiều thế kỷ qua và lan sang một số nước khác như sang Mỹ qua con ựường trao ựổi giống [9]. Trong hai năm 1950-1951 bệnh ựã gây thiệt hại cho năng suất lên ựến 80 - 100%. Cho ựến nay bệnh ựã có mặt ở mọi vùng trồng nho của nước Mỹ và ựược ựánh giá là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất làm giảm năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm của cây nho [9]. Tại Canada, bệnh xuất hiện và phát triển mạnh sau những ựợt mưa kéo dài hoặc sau ựợt bãọ Lúc này tình trạng ẩm ướt của các cành và lá nho kéo dài quá 12 giờ, cộng thêm các cành leo bị yếu ựi sau gió bão tạo ựiều kiện cho bệnh xâm nhập và phát triển [30].

Ở Nam Phi Winkler,(1965) bệnh thán thư ựược coi là một trong những bệnh lâu ựời nhất, nơi mà hàng trăm vườn nho ựã bị nhổ bỏ do sự tàn phá của nó gây thiệt hại 80-100% [43]. Ở Ấn độ Butler ựã ghi nhận bệnh xuất hiện ựầu tiên ở Pune năm 1903. Sau ựó bệnh ựược báo cáo từ Madras (Tamil Nadu), Uttar Pradesh và Mysore (Karnataka). Sự thiệt hại của bệnh 10-15% ựã ựược báo cáo ở Punjab và Haryana [15,16].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Bệnh thán thư phát triển khi ẩm ựộ cao, mưa kéo dài bệnh gây hai rất nhanh ở tất cả các vùng của bang Pujnab [26].

Ngoài ra, bệnh ựược phát hiện ở Nhật Bản, Tây Ban Nha, Persia, Trung Quốc [35].

Theo Dan Li, bệnh thán thư hại nho là một trong hại bệnh nấm hại nho chắnh tại Trung Quốc. điều kiện khắ hậu gió mùa đông Á, với mùa mưa trùng với giai ựoạn cây nho ra quả ựã gây ra thiệt hại cho sản lượng ựến 18.5% [18]. Trong khi ựó tại Ấn độ, nơi mà ngành công nghiệp chế biến từ nho ựem lại nguồn lợi lớn nhất, những mất mát về chất lượng và giá trị thương mại của nho gây ra bởi bệnh thán thư ựược ựánh giá từ 15 ựến 30% [40].

Tại quận Auckland, Newzealand bệnh thán thư cũng ựược xem là quan trọng nhất cho các vườn nho, ựặc biệt vào mùa xuân bệnh phá hoại rất nghiêm trọng [14]. Greer.L.A bệnh thán thư (thối quả) gây hại bởi nấm: C.acutatum và C.gloeosporioides gây bệnh trên cây nho ở miền đông Ờ Nam nước Úc

[21].

để tạo ra nguồn bào tử phục vụ cho công tác lây nhiễm nhân tạo các nhà nghiên cứu Nhật Bản Yamamota và cộng sự 1999 ựã tìm ra ựiều kiện nuôi cấyin-vitrotối ưu cho nấm Ẹ ampelina sản sinh bào tử ổnựịnh theo phương pháp ựơn giản[46].. Tác giả Soytong và cs năm 2005 ựã nghiên cứu khả năng ựối kháng của nấm Trichoderma, Cheatomium, PenicilliumẦ với bệnh thán thư do nấm C.gloesprioides của nho ở Thái lan[37]. Sung Kee Hong, năm 2008 ựã nghiên cứu về sự biến ựổi về hình thái học, sự khác biệt về mặt di truyền và sự phát sinh bệnh của loài nấm Colletotrichum gây bệnh trên nho ở Hàn Quốc [38]. Oythip Poolsawat năm 2010 ựã nghiên cứu về sự ựa dạng ựặc ựiểm hình thái khuẩn lạc và tốc ựộ phát triển trên các môi trường nuôi cấy khác nhau của các chủng nấm E. ampelina phân lập ựược tại các vùng trồng nho khác nhau tại

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

ampelina tại Thái lan có liên quan ựến vùng ựịa lý [33]. Thêm nữa phương pháp RAPD ựã ựược sử dụng ựể ựánh giá sự ựa dạng về mặt di truyền giữa các loài Ẹ ampelina tại Thái lan, phép thử ựộc tắnh ựã sàng lọc ra hai giống nho Wilcox321 và Illisnois 547-1 có khả năng chống chịu cao với bệnh [32]. Những ựặc ựiểm nuôi cấy, hình thái học và phân tử ựã ựược sử dụng ựể xác ựịnh mối quan hệ di truyền giữa nấm C. acutatum gây bệnh trên nho và trên một số cây chủ khác tại Úc. Kết quả lây nhiễm nhân tạo cũng chỉ ra rằng các chủng nấm C. acutatum phân lập từ ớt, nho, xoài, oliu, dâu tây, cà chua, quả hạnh, dâu xanh có khả năng nhiễm bệnh trên nho và cũng có thể gây bệnh trên dâu xanh và dâu tây, biểu hiện tắnh không ựặc hiệu ựối với cây chủ [44]. Nghiên cứu chọn tạo giống nho có khả năng kháng bệnh ựược ựánh giá cao, phục vụ cho công tác phòng trừ bệnh. Tại Trung Quốc, các nhà khoa học ựã ựánh giá và sàng lọc ựược một bộ giống nho dại có khả năng kháng ựối với bệnh thán thư [18]. Tại Florida, các giống nho Muscadine (V. rotundifolia Michx) ựã ựược thử ựộc tắnh nhằm ựánh giá và sàng lọc khả năng kháng bệnh thán thư. đồng thời, phương pháp real-time PCR ựược sử dụng ựể ựiều tra mức ựộ biểu hiện gen khác nhau giữa các giống chống chịu và nhạy cảm với bệnh. Những gen biểu hiện mã hoá cho quá trình tổng hợp chalcone, stibene, protein ức chế polygalacturonase, protein chuyển hoá chitin - lipit ựược phát hiện chỉ có ở những giống nho chống chịu (Hemanth K. N) [22].

1.4.2. Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư ở Việt nam

Ở nước ta, bệnh thán thư lần ựầu tiên ựược phát hiện tại Nha Hố năm 1999 (ghi nhận của Viện NC & PT Cây bông). Bệnh nhanh chóng phát sinh và gây hại nặng ở các khu vực trồng nho của tỉnh và trên hầu hết các giống nho, ựặc biệt là nho ăn tươi và nho không hạt. Bệnh xuất hiện trong ựiều kiện ẩm ựộ cao kéo dài nhiều ngày và ựặc biệt gây hại nặng trong mùa mưạ Kết quả theo dõi của ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận cho thấy, mức ựộ ảnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

hưởng của bệnh rất lớn, thiệt hại năng suất khá cao, theo ước tắnh có ựến 70% diện tắch nho bị thất thu và trên 50% diện tắch mất trắng trong ựiều kiện mùa mưa [2].

Kết quả ựiều tra diễn biến bệnh thán thư ở 3 vùng trồng nho chắnh xã Nhơn Sơn (huyện Ninh sơn), xã Phước Thuận (huyện Ninh phước) và xã Thanh hải (huyện Ninh hải) cho thấy xã Nhơn sơn nhiễm bệnh cao hơn so với xã Phước thuận và Thanh hảị Trong ựó tháng 4, 11 và 12 bệnh thán thư không phát triển, mức ựộ gây hại tháng 5, 6, 7, 8, 9 và 10 là khác nhaụ Trong ựó tháng 9 tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất ựạt 33% ở Nhơn Sơn [2].

điều tra chỉ số bệnh (CSB) từ tháng 7 - 12, trong ựó tháng 10, 11 và 12 CSB gần 60 - 70%, tháng 7, 8 và 9 CSB dưới 25% (đTNT,2004). Diễn biến bệnh trên 2 giống nho NH01- 48 và Cardinal cho thấy giống NH01- 48 nhiễm bệnh nặng hơn Cardinal. Bệnh xuất hiện trên các giàn nho NH01-48 (83,3% số giàn ựiều tra bị bệnh), trên các giàn nho Cardinal chỉ có 50% bị bệnh. điều tra tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của 2 giống Cardinal và NH01-48 vào tháng 6, 9 diễn biến bệnh cao nhất, tháng 6 ựạt TLB 21%, CSB 8% với giống NH01-48, giống Cardinal TLB 10%, CSB 2%. Tháng 9 TLB cả hai giống NH01- 48, Cardinal TLB ựều ựạt 20%. Sau khi cành nho chồi non nhú và có lá ựầu tiên, ựây là ựiều kiện bệnh phát triển rất nhanh nó gây hại chủ yếu ở các bộ phận non của cành nhọ Do mưa nhiều, bệnh thán thư phát sinh, phát triển mạnh nên hầu hết các chùm hoa nho bị hỏng. Mức ựộ gây hại và khả năng lây lan rất nhanh ựang là mối quan tâm và lo ngại của nhiều hộ nông dân trồng nho [2].

Việc giúp các hộ trồng nho nắm bắt ựược qui luật pháp sinh phát triển của bệnh và biện pháp phòng trừ ựã ựược nhiều cơ quan chuyên môn chú trọng. Góp phần nâng cao nền nông nghiệp hữu cơ (nông nghiệp sạch) [56].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Kết quả nghiên cứu của Mai văn Hào ựã giám ựịnh và ựịnh danh tác nhân gây bệnh thán thư hại nho ở Ninh thuận do 2 loài nấm: Ẹ ampelina và

C. gloeosprioides trên 2 giống nho NH01- 48 và Cardinal [5,17].

1.5. Kỹ thuật nghiên cứu xác ựịnh loài và ựánh giá ựa dạng di truyền của nấm gây bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định nấm gây bệnh thán thư trên nho, đắc điểm sinh học và tính đa dạng di truyền của nấm (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)