Tác nhân gây bệnh thán thư trên nhoẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định nấm gây bệnh thán thư trên nho, đắc điểm sinh học và tính đa dạng di truyền của nấm (Trang 26 - 30)

1.3.2.1. Nấm Ẹ ampelina gây bệnh trên nho

Những nghiên cứu trên thế giới ựã ựược tiến hành nhằm xác ựịnh tác nhân gây bệnh thán thư trên nhọ De Bary, (1874) miêu tả bệnh và xác ựịnh mầm bệnh bằng bào tử ựắnh do nấm Sphaceloma ampelium de Barỵ Năm

1929 Shear tìm ra tên hoàn chỉnh Ẹampelina (de Bary) Shear. Tại tất cả các vùng trồng nho lớn của Mỹ cũng như của một số nước khác như Canada, Trung quốc, Nhật bản, Thái lanẦ ựều phát hiện ựược tác nhân gây bệnh thán thư là loài nấm Ẹ ampelina có biểu hiện triệu chứng ở nhóm thứ nhất [10,14].

Nghiên cứu của Mai van Hào, hình thái khuẩn lạc màu vàng ựậm, thành khối có bề mặt khuẩn lạc gồ ghề gợn sóng tốc ựộ phát triển rất chậm, sợi nấm ép chặt vào môi trường, bào tử hình cầu trong suốt không có vách ngăn [5].

Theo nghiên cứu Jamadar, (2007) tại Ấn ựộ lại phát hiện 3 loài nấm là tác nhân gây bệnh thán thư bao gồm Sphaceloma ampelinum (de Bery) Shear

(Ẹ ampelina ), Gloeosporium ampelophagum Colletotrichum

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

gloeosprioides (C. gloeosporioides). Bào tử Ẹ ampelina gây bệnh thán thư trên nho có bào tử hình cầu trong suốt, không có vách ngăn, kắch thước chiều dài và chiều rộng bào tử 5.6 - 8.9 x 2.3 - 4.5ộm. Thực chất nấm S. ampelinum là một tên gọi khác của Ẹ ampelina [25]. Ở miền đông Canada, tác nhân gây bệnh thán thư do loài nấm Ẹ ampelina gây hại nghiêm trọng cho nghề trồng nho [30, 33].

Hình 1.3: Hình thức sinh sản của nấm Ẹampelina

Nguồn: - Paul Bachi,(2008)

Hình thức sinh sản của nấm Ẹ ampelina sinh sản vô tắnh bằng bào tử ựắnh, bào tử ựắnh phát triển trên cuống bào tử (hình 1.3A), bào tử trong suốt không có vách ngăn hình cầu (hình 1.3B).

Theo Jamadar trên môi trường PDA ựặc, trung bình ựường kắnh khuẩn lạc của S. ampelium (Ẹ ampelina) sau 16 ngày ựặt nhiệt ựộ 28 ổ 10C là 74.4 mm, trên môi trường Czapek ựặc sự phát triển ựạt 70 mm [25].

1.3.2.2. Nấm Colletrichum gây bệnh trên nho

Theo thống kê của HydẹK.D (2009) ựã có 66 loài Colletrichum gây bệnh thán thư trên tất cả ựối tượng cây trồng nói chung [23]. Trong ựó nấm C.

gloeossprioides gây bệnh nghiêm trọng vào giai ựoạn thu hoạch trên cây nho

trưởng thành, lần ựầu tiên ựược báo cáo ở Mỹ vào năm 1891 và ựã ựược tìm thấy trong hầu hết các khu vực trồng nho, ựặc biệt là ở các khu vực ấm áp, ẩm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

như đông Nam Hoa Kỳ [34]. Cả hai loài nấm C. acutatum và C. gloeosporioides ựều gây bệnh thán thư (thối quả) trên cây nho ( V.

rotundifolia ) tại Hoa Kỳ [19, 24]. Theo Yamamoto, nấm C.acutatum gây

bệnh thán thư (thối quả) ựã ựược phát hiện ở Nhật Bản và ựồng thời 2 loài này gây thối quả trên loài nho (V. vinifera) tại các khu vực cận nhiệt ựới của Úc như: Thung lũng Shoalhaven, Hunter, Hastings Valley và Kingaroy [46]. Bệnh thán thư xuất hiện ở các vườn nho ựang thu hoạch ở Úc trong ựiều kiện thời tiết thuận lợi như: ấm áp, ẩm ướt, bệnh phát triển gây thiệt hại lớn [27].

Hình thái khuẩn lạc của nấm C.gloeossorioides ựã ựược rất nhiều tác

giả trong và ngoài nước miêu tả chúng rất ựa dạng về màu sắc nhưng ựặc trưng trên khuẩn lạc có dịch nhũ hồng hoặc màu cam ựó là dịch bào tử. Hệ sợi nấm dài liên kết có vách ngăn. Nghiên cứu của Ashokas cho thấy, trung bình ựường kắnh khuẩn lạc C. gloeosprioides trên các môi trường sau 9 ngày khá

khác biệt; trên môi trường PDA ựường kắnh khuẩn lạc phát triển ựạt 90mm, trong khi ựó môi trường CMA là 53 mm, Czapek là 67 mm, PCA là 62.83 mm, [13]. Còn Jamadar trung bình ựường kắnh khuẩn lạc của C. gloeosprioides trên môi trường PDA là 62 mm sau 16 ngày ựặt ở nhiệt ựộ 28

ổ 1oC, môi trường Czapek ựặc ựạt 72.3 mm [25].

Hệ sợi nấm dài liên kết có vách ngăn. Kắch thước bào tử cũng khác nhaụ Theo mô tả của Mai văn Hào và cs, kắch thước bào tử chiều dài/chiều rộng là 16,613 x 6,563 ộm. Kắch thước chiều dài/chiều rộng của nấm

C.gloeosprioides 12-22 x 4-6 ộm (von Arx, 1957) và 9-24 x 3-6 ộm

(Mordue,1971). Theo Jamadar mô tả bào tử của C. gloeosporioides (Stonem) Spauld & Schrenk bào tử trong suốt không có vách ngăn chiều dài/chiều rộng 10.3 - 37.6 x 4.6 - 6.7 ộm. Còn theo Sung Kee Hong và cs bào tử

C.gloeosprioides có hình cầu hoặc hình trụ tròn 2 ựầu, kắch thước trung bình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Theo nghiên cứu của Olga vùng nhiệt ựộ phát triển thắch hợp của nấm

C.gloeosprioides từ 26 - 28.5oC [32]. Theo Sangeetha, nhiệt ựộ thắch hợp cho sự phát triển của các isolate C.gloesprioides từ 25 - 30oC. Còn theo Wasantha Kumara, nhiệt ựộ khoảng 28-30oC thắch hợp cho sự phát triển của các isolate

C. gloeosprioides trên môi trường PDA [42].

Chu kỳ phát triển ựiển hình của một loài thuộc nấm Colletotrichum

Hình 1.4: Chu kỳ sống của một loài nấm Colletotrichum spp.

Nguồn: http://bioinformaticạvil.usal.es/?p=18

Hình thức sinh sản hữu tắnh bằng thể quả dạng chai sau ựó thành các nang và bào tử nang, hình thức sinh sản vô tắnh thành khối cụm bằng bào tử ựắnh có nhiều lông cứng, bào tử hình lưỡi liềm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định nấm gây bệnh thán thư trên nho, đắc điểm sinh học và tính đa dạng di truyền của nấm (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)