Truyền nhiễm học

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 25 - 39)

2.2.3.1. Tắnh gây bệnh

- Trong tự nhiên: Virus Newcastle gây bệnh cho các loài: Gà, gà tây, bồ câu, chim sẻ và một số những loài chim trời khác cũng cảm thụ bệnh. Trong các loài thuỷ cầm vịt, ngan, ngỗng là loài dễ mắc bệnh nhưng ở mức ựộ nhẹ hơnẦGà ở lứa tuổi nào cũng mắc nhưng mắc nhiều nhất là gà từ 2-5 tháng tuổi. Tuổi càng tăng tắnh cảm thụ càng giảm. Gà con nở từ trứng gà mẹ khỏi bệnh thường có tắnh kháng bệnh trong vài tuần lễ ựầu. Trong những trứng gà này sau khi ấp ựến ngày thứ 15 ựã có khả năng kháng virus vì kháng thể mẹ truyền cho lòng ựỏ ựã bắt ựầu ựi vào máu. Còn 15 ngày ấp ựầu tiên loại trứng này cũng cảm thụ với bệnh như tất cả trứng gà bình thường khác. Bào thai gà 9-12 ngày tuổi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

thắch nghi nhất cho việc nuôi cấy virus. Sau khi tiêm 36-48h toàn bộ bào thai và nước trứng chứa virus.

- Trong phòng thắ nghiệm: Dùng gà giò ựể gây bệnh, sau khi tiêm truyền virus gà sẽ có triệu chứng bệnh tắch giống như gà mắc bệnh tự nhiên, có thể dùng bồ câu gây bệnh bằng cách tiêm virus vào bắp thịt sau 6-8 ngày bồ câu bị tê liệt và chết sau 15-16 ngày, ngoài ra cũng có thể tiêm vào óc và phúc mạc chuột bạch, chuột chết sau 3-6 ngày.

2.2.3.2. Chất chứa virus

Trong cơ thể gà bệnh, óc, lách và hầu hết các phủ tạng ựều chứa virus. Máu và thể dịch chứa căn bệnh nhưng không thường xuyên, gà bệnh bài trùng theo phân, nước mắt, nước mũi, nước miệng. Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và bài virus ra môi trường xung quanh theo Maningo thường chỉ khoảng 2 tuần. Trứng nở ra từ gà bệnh thường không có vai trò truyền bệnh vì bào thai thường bị giết chết trước khi nở.

2.2.3.3. Phương thức lây lan

Bệnh có thể lây trực tiếp do sự tiếp xúc giữa gà ốm và gà khoẻ, nhưng con ựường chủ yếu làm cho bệnh lây lan nhanh và xa lại là phương thức gián tiếp theo ựường tiêu hoá. Gà bị lây bệnh thường do tiếp xúc với thức ăn, nước uống nhiễm virus hoặc do ăn phải các chất thải khi giết mổ gà bệnh bừa bãi, việc bán chạy gà ốm, mua gà bệnh ở chợ về ăn càng làm bệnh lây lan bệnh nhanh chóng.

Ở các lò ấp trứng, vỏ trứng, khay trứng và máy ấp nhiễm trùng ựều có vai trò lây bệnh nguy hiểm. Ngoài ra bệnh có thể lây trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ theo ựường niêm mạc và qua da.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

Trong phòng thắ nghiệm có thể gây bệnh bằng nhiều con ựường: cho ăn, cho uống, nhỏ mắt hoặc tiêm virus vào bắp thịt, dưới da, tĩnh mạchẦ

2.2.3.4. Cơ chế sinh bệnh

Do sự tiếp xúc giữa gia cầm ốm và gia cầm khoẻ là con ựường chắnh ựể bệnh lây lan.

Thức ăn nước uống, phân, ựất..., nhiễm virus là môi giới truyền bệnh dễ dàng. Virus vào cơ thể qua ựường tiêu hoá, niêm mạc mũi, có khi qua kết mạc mắt, da tổn thương và qua ựường sinh dục. Virus qua bề mặt cơ thể nhanh chóng vào máu, bám trên bề mặt hồng cầu gây ngưng kết hồng cầu, do ựó hồng cầu trương to và vỡ to ra. đó chắnh là hiện tượng nhiễm trùng máu và gây bại huyết. Gây ra tổn thương ở hầu hết các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, ở mức ựộ nặng nhẹ khác nhau, sau ựều có biến ựổi bệnh lý rõ và gây trở ngại hoạt ựộng cơ năng của các cơ quan. Rõ nhất là với hệ thần kinh, hệ võng mạc nội mô màng lưỡi, hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn máu.

Những tổn thương bệnh lý ở hệ thần kinh làm rối loạn chức năng của hệ thống này và làm con vật suy nhược toàn thân, bỏ ăn, ủ rũ, tê liệt..., dẫn tới rối loạn cơ năng dinh dưỡng, cùng với rối loạn tuần hoàn làm các cơ quan thực thể bị tổn thương nặng.

Ở hệ thống võng mạc nội mô, tổ chức lâm ba rối loạn dinh dưỡng, hoại tử, nên trở ngại nghiêm trọng ựến cơ quan tạo máu và cơ năng phòng ngự thắch ứng, làm giảm khả năng ựáp ứng miễn dịch...dẫn ựến làm giảm sức ựề kháng của cơ thể.

đối với hệ thống máu thì virus tấn công vào thành mạch máu, làm tổn thương thành mạch dẫn tới rối loạn tuần hoàn toàn thân.Thấy rõ hiện tượng sung huyết, tụ máu, xuất huyết, phù dẫn tới hậu quả nghiêm trọng là mất máu, mất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

nước, nhiễm ựộc máu, gây nên hàng loạt những rối loạn chuyển hoá, rối loạn dinh dưỡng trong cơ thể gia cầm. điều này thấy rõ nhất ở các cơ quan, bộ phận bị hoại tử.

2.2.4. Triệu chứng

Thời gian nung bệnh từ 3 - 5 ngày, cá biệt chỉ có 2 ngày nhưng cũng có trường hợp dài hơn 1 tuần.

Bệnh tiến triển theo 3 thể: thể quá cấp tắnh, thể cấp tắnh và thể mạn tắnh.

*Thể quá cấp:

Thường chỉ xuất hiện ựầu ổ dịch. Bệnh tiến triển rất nhanh con vật chỉ biểu hiện rất mệt mỏi, ủ rũ sau vài giờ thì chết.

*Thể cấp tắnh:

Là thể bệnh phổ biến. Trong ựàn gà xuất hiện một số con ủ rũ, kém hoạt ựộng, bỏ ăn, lông xù như khoác áo tơi. Gà con ựứng chụm thành từng nhóm, gà lớn tách ựàn, ngẩn ngơ, gà trống thôi gáy, gà mái ngừng ựẻ. Nền chuồng có nhiều bãi phân trắng.

- Gà sốt cao 42-43oC.

- Về tiêu hoá: Gà bị rối loạn tiêu hoá trầm trọng. Chúng bỏ ăn, uống nước nhiều. Thức ăn ở diều không tiêu nhão ra do lên men. Khi cầm chân dốc ngược, từ mồm sẽ chảy ra một chất nhớt mùi chua khắm. Bệnh kéo dài vài ngày thì gà ỉa chảy. Phân lúc ựầu còn ựặc, có thể lẫn máu màu nâu sẫm, sau loãng dần có màu trắng xám do chứa nhiều urát. Lông ựuôi bết ựầy phân. Niêm mạc hậu môn xuất huyết thành những tia máu ựỏ.

- Về hô hấp: Gà khó thở trầm trọng. Từ mũi chảy ra một chất nước màu trắng xám, ựỏ nhạt, hơi nhớt. Gà hắt hơi, thường kêu thành tiếng "tooc tooc" . Bệnh nặng gà không thở bằng mũi mà há mồm vươn cổ ra ựể thở. Nước bọt,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhớt lẫn bọt chảy ra. Nếu kiểm tra có thể thấy màng giả fibrin màu xám sẫm ở niêm mạc miệng, hầu và họng.

- Mào yếm gà bị ứ máu, mào tắm bầm trong thời kì khó thở. Sau mào tái dần do mất máu.

- Ở thể bệnh này gà thường chết sau vài ngày do bại huyết. Tỷ lệ chết có khi ựến 100%.

* Thể mạn tắnh:

Thường có ở cuối ổ dịch với các bệnh biến do rối loạn thần kinh trung ương. Virus tấn công vào hệ thần kinh, mô thần kinh bị tổn thương, thoái hoá, hoại tử, gia cầm bị liệt chân, xã cánh, ngoẹo ựầu sang một bên, nghênh nghênh ựi vòng xoay tròn. Gà mổ nhiều lần vẫn không trúng thóc. Trường hợp bị kắch thắch bởi va chạm hay tiếng ựộng mạnh gà có thể lăn ra ựất lên cơn ựộng kinh co giật, các cơn ựộng kinh thường mãnh liệt lúc sáng sớm. Bệnh thường kéo dài nhiều tuần. Gà chết do ựói hoặc kiệt sức. Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mắc một chứng thần kinh trong thời gian dài. Gà lành bệnh ựược miễn dịch suốt ựời.

2.2.5. Bệnh tắch

* Thể quá cấp:

Thường không rõ bệnh tắch, ựôi khi chỉ thấy xuất huyết ngoại tâm mạc, màng ngực, niêm mạc hô hấp.

* Thể cấp tắnh:

- Xác chết gầy, mào yếm tắm bầm.

- Mắt: Gia cầm bị bệnh nặng, mắt thường viêm thể cùi nhãn, kết mạc mắt dày, ựục lồi như cùi nhãn rất rõ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

- Bệnh tắch ựiển hình tập trung ở ựường tiêu hóa.

+ Miệng: Trong miệng, màng khẩu cái, hầu, thực quản, diều ựầu tiên là viêm cata có nhiều dịch nhờn, về sau chuyển sang viêm tơ huyết thể màng giả, và trên niêm mạc có những nốt loét bằng hạt ựỗ, thưa thớt hoặc tụ thành ựám, trên mặt vết loét có phủ màng mỏng màu vàng xám, cạo bỏ màng ựi ựể lộ vết loét chảy máu. Cùng với ựường tiêu hoá trên, ựường hô hấp trên do viêm cata nhầy, niêm mạc ựường hô hấp và tiêu hoá trên phủ một lớp niêm dịch nhầy ựặc dắnh, trong suốt làm con vật khó thở.

+ Diều: Chứa ựầy thức ăn lỏng, chua và hôi, niêm mạc diều trắng bợt. + Dạ dầy tuyến: Có viêm cata xuất huyết rõ, có khi có cả viêm mủ. Thường xuất hiện ở lớp gai giáp dạ dầy cơ, nhiều khi xuất huyết sâu do chảy máu từ trong cổ tuyến, có thể thấy cả cục máu lớn ựọng lại. Tỷ lệ gà chết có xuất huyết dạ dầy tuyến thường chiếm 60- 85%.

+ Dạ dầy cơ: Niêm mạc khi bóc lớp sừng ựi sẽ thấy có những ựiểm, vệt hoặc ựã xuất huyết nhỏ, sau ựó có thể thấy viêm thanh dịch tơ huyết.

+ Ruột: Rõ nhất ở tá tràng, manh tràng và trực tràng là hiện tượng viêm cata có xuất huyết. Trên những nang kắn lâm ba, mảng payer có những nốt loét, trên bề mặt phủ một lớp dịch rỉ viêm ựặc, mủn, ựen sẫm.

+ Riêng trực tràng: Nếu bệnh nhẹ có viêm cata, niêm mạc sưng xung huyết, bề mặt có phủ niêm dịch. Trường hợp bệnh nặng thường có xuất huyết ựiểm, có khi có những vệt, ựám hoại tử.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

+ Gan: Biến ựổi không rõ ràng lắm, màu sắc thâm nhạt không ựều, nếu bệnh nặng có hoại tử chấm nhỏ, có thể màu gan vàng úa do gan nhiễm mỡ, hoặc thoái hoá mỡ.

+ Túi mật: Viêm cata, có khi có ựiểm hoại tử nhỏ, mật ựặc dắnh.

+ Tụy: Ít biến ựổi, trường hợp bệnh nặng thì thấy những nốt màu vàng trắng xám.

- Lách:

+ Nếu bệnh nhẹ: Lách sưng ắt, một số trường hợp lách có thể sưng to. + Nếu bệnh nặng: Trên bề mặt lách thấy xuất hiện nốt, ựiểm trắng, nhỏ do lách bị hoại tử, nhưng lách không sưng.

- Thận: Viêm nặng, sung huyết, cầu thận bị thoái hoá và viêm rõ, thận mềm chuyển từ màu hồng tươi sang màu nâu xám hoặc ựỏ thẫm, mặt cắt ướt, có khi hoại tử lan tràn trong ống niệu.

- Tim: Mỡ vành tim ựôi khi có sung huyết, xuất huyết, xoang tim giãn to, cơ tim thoái hoá hạt, tổ chức mỡ xung quanh có hiện tượng xuất huyết.

- Phổi: Trong phổi có sung huyết, và xuất huyết nhưng ắt. Phổi có thể có hiện tượng phế quản phế viêm, có hiện tượng tràn dịch và xâm nhập tế bào viêm dạng lymphoid trong kẽ phổi.

- Buồng trứng (ở gia cầm mái ựẻ): Sung huyết rõ, thường rách màng noãn hoàng, trứng vỡ noãn hoàng chảy vào trong xoang bụng gây viêm dắnh xoang phúc mạc.

- Ống dẫn trứng, tử cung: Sưng, sung huyết có viêm rõ, viêm hoại tử, viêm sung huyết, viêm teo.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thần kinh:

+ đại thể: Ở mô não rất khó phát hiện, chỉ có thể thấy sung huyết hoặc phù

+ Vi thể: Thấy biến ựổi rõ. Tế bào thần kinh thoái hóa, hoại tử, xuất hiện nhiều "hạt thần kinh ựệm" hay còn gọi là hiện tượng "thực bào thần kinh", là hiện tượng trong mô thần kinh quanh các mạch quản có hiện tượng xâm nhiễm các lâm ba cầu và các loại tế bào viêm tăng nhiều, tế bào viêm dạng mô ựệm gọi là tế bào thần kinh ựệm, hình thành hạt " thần kinh ựệm". Bệnh tắch tương tự cũng có thể thấy ở tế bào thần kinh vùng tuỷ sống.

2.2.6. Chẩn ựoán

2.2.6.1. Chẩn ựoán lâm sàng và giải phẫu bệnh lý

Phân tắch dịch tễ học và dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tắch ựặc trưng của bệnh. Cần phân biệt với một vài triệu chứng và bệnh tắch tương tự như bệnh tụ huyết trùng, bệnh thương hàn gà, bệnh cúm, CRD...

2.2.6.2. Chẩn ựoán virus học

Bệnh phẩm là phân, chất chứa ựường tiêu hóa, dịch ngoáy khắ quản hoặc lấy não, gan, phổiẦ của gà chết.

Mỗi loại bệnh phẩm cần ựược xử lý riêng rẽ là tốt nhất, bệnh phẩm sau khi ựược nghiền với nước sinh lý thành huyễn dịch 1/10 sẽ ựược xử lý kháng sinh. để kháng sinh tác ựộng trong khoảng 1 Ờ 2 giờ.

Ly tâm 1000 vòng/phút/10 phút rồi lấy nước trong ở trên gây bệnh cho gà, cho phôi gà hoặc gây nhiễm trên môi trường tế bào. Theo dõi biểu hiện của gà,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

kết hợp bệnh tắch sau khi mổ khám và căn cứ vào các chỉ số ựể xác ựịnh ựộc lực của virus.

2.2.6.3. Phản ứng HA

Nguyên lý: virus Newcastle có khả năng gây ngưng kết hồng cầu gà. Dựa vào ựặc tắnh sinh học này của virus, người ta làm phản ứng HA ựể xác ựịnh sự có mặt của virus trong một hỗn dịch.

2.2.7. Trị bệnh

Bệnh do virus gây ra nên không có thuốc ựiều trị ựặc hiệu.

Có thể dùng kháng huyết thanh Newcastle, thuốc trợ sức, trợ lực và có thể dùng vacxin can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.

Chăm sóc tốt, bổ sung vitamin C, vitamin nhóm B và ựảm bảo khẩu phần ăn nhằm giảm bớt tỷ lệ tử vong.

2.2.8. Phòng bệnh

2.2.8.1. Vệ sinh phòng bệnh

Nguyên tắc chung là ngăn chặn kịp thời không cho dịch lây lan tại các vùng có lưu hành dịch bệnh và tạo miễn dịch cho ựàn gà chống lại virus Newcastletại các ựịa phương, các cơ sở chăn nuôi.

* Khi chưa có dịch xảy ra:

+ Hạn chế người ựi lại, người thăm quan tại các cơ sở nuôi gà tập trung. + Gà và trứng mua về phải ựảm bảo chắc chắn từ nơi không có bệnh. + Gà mới nhập phải nhốt cách ly 10-15 ngày nếu khoẻ mạnh mới cho nhập ựàn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

* Khi có dịch xảy ra:

để dập tắt dịch nhanh chóng biện pháp tốt nhất là tiêu hủy toàn bộ số gà mắc bệnh và nghi mắc bệnh. Gia cầm chết phải chôn sâu lấp kỹ ựảm bảo kỹ thuật.

Tẩy uế chuồng trại, cách ly gà mắc bệnh và nghi mắc bệnh. Tiêm phòng vacxin cho những con khỏe.

Tuyệt ựối không mua bán, trao ựổi gia cầm bị bệnh và các sản phẩm của chúng.

Ở nước ta chăn nuôi gà qui mô hộ gia ựình vẫn còn là ngành chăn nuôi quan trọng, vì vậy việc phòng bệnh Newcastle gà có ý nghĩa kinh tế ựặc biệt. Biện pháp chủ yếu ựể phòng dịch là vận ựộng nhân dân thực hiện Ộ Kết ước phòng toiỢ. Nội dung của Ộ Kết ướcỢ có thể gồm 6 ựiểm như sau:

- Hưởng ứng tiêm phòng cho gia cầm ựầy ựủ và ựạt hiệu quả cao. - Tăng cường nuôi dưỡng và chăm sóc gia cầm trong gia ựình. - Thường xuyên làm vệ sinh chuồng trại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không bán chạy gà ốm. Gà chết dịch phải chôn sâu. - Không mua gà bệnh về ăn.

- Không mang gà bệnh và các sản phẩm của gà ra khỏi vùng ựang có dịch.

2.2.8.2. Vacxin phòng bệnh

Hiện nay, có nhiều loại vacxin phòng bệnh Newcastle có chất lượng rất tốt, giá trị sử dụng cao, ựảm bảo 4 ựặc tắnh quan trọng là: Tắnh sinh miễn dịch (tắnh mẫn cảm), tắnh kháng nguyên (tắnh sinh kháng thể), tắnh hiệu lực và tắnh an

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

toàn. Các vacxin này ựang ựược sử dụng rộng rãi trên khắp các châu lục và ựược chia làm 2 loại là vacxin vô hoạt và vacxin nhược ựộc.

Ớ Vacxin vô hoạt.

Vacxin vô hoạt (vacxin chết) là loại kinh ựiển nhất, nguyên tắc là làm chết yếu tố gây bệnh nhưng vẫn giữ ựược tắnh mẫn cảm và tắnh kháng nguyên. Virus

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 25 - 39)