Một số ựộng vật quắ hiếm ựang ựược nuôi tại Vườn

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 51 - 53)

Vườn quốc gia Cúc Phương là một khu rừng nguyên sinh có sự ựa dạng sinh học cao. đây là nơi cư trú của rất nhiều loài ựộng thực vật ựặc biệt có một số loài chỉ phân bố tại Vườn như loài Voọc mông trắngẦ một số loài quý hiếm ựang ựứng trước nguy cơ biến mất khỏi rừng nên ựã ựược Vườn nuôi bảo tồn ở một khu riêng. Hiện nay Vườn ựang nhận ựược sự hỗ trợ về kinh phắ của một số tổ chức nước ngoài của các quốc gia như Anh, đứcẦ các chuyên gia của các quốc gia này ựã gắn bó và làm việc lâu năm tại Vườn tạo ựiều kiện bảo tồn cho một số loài ựộng vật quý hiếm như Voọc mông trắng, Cầy vằn, ChútẦ

Ngoài việc nuôi bảo tồn ựộng vật quý hiếm duy trì một số lượng ựộng vật bảo tồn, các cán bộ và công nhân của Trung tâm ựã nhân nuôi số lượng ựộng vật

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

ựó lên rất nhiều lần. Từ một vài con hạt kiểm lâm thu gom do việc săn bắn và buôn bán trái phép ựến nay số lượng ựộng vật nuôi tại Vườn ựã tăng lên ựáng kể. Song song với công tác cứu hộ và bảo tồn thì công tác nghiên cứu, phát triển một số ựộng vật rừng cũng ựược các cán bộ khoa học của Vườn rất chú trọng. Trong 2 năm 2009 và năm 2010 ựược sự hỗ trợ và giúp ựỡ của Sở khoa học & công nghệ tỉnh Ninh Bình Trung tâm ựã triển khai ựề tài: ỢNghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất của con lai từ gà rừng và gà Ri trong ựiều kiện nuôi nhốt tại nông hộ.Ợ Từ 30 gà trống rừng và 50 gà mái ri vàng rơm thuần chủng, áp dụng phương pháp lai cải tiến nhóm nghiên cứu ựã tuyển chọn ựược 120 con mái F1 và tiếp tục lai tạo ựể năm 2011 cho ra ựời 730 con lai F2. Thành công của ựề tài ựã nhân số lượng gà rừng lai F1 và F2 lên rất nhiều lần. Sử dụng con lai vào mục ựắch phát triển kinh tế ựang là lựa chọn phù hợp cho bà con nông dân các xã vùng ựệm. Năm 2011, Trung tâm tiếp tục triển khai ựề tài khoa học cấp Bộ:Ợ Nghiên cứu xây dựng ựàn hươu sao hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế khu vực miền núi huyện Nho Quan.Ợ Không chỉ có hươu sao, gà rừng, nhắm mà gần ựây là trĩ ựỏ cũng ựang ựược nghiên cứu nhân nuôi. Thành công của những ựề tài trên ựã biến những ựộng vật hoang dã thành ựộng vật nuôi với mục ựắch phát triển kinh tế cho các hộ nông dân ở các xã vùng ựệm, ựồng thời phát triển ựược số lượng ựộng vật cần bảo tồn nhằm giúp các ựộng vật này không ựứng trong danh sách những ựộng vật có nguy cơ tuyệt chủng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 4.1. Một số ựộng vật quắ hiếm nuôi tại Vườn

Loài Tên khoa học Số lượng (con)

Gà rừng Tai ựỏ Gallus gallus 475

Gà lôi trắng Lophura nycthemera 45

Công Pavo munticus 52

Hươu sao Cervus nippon 105

Nhắm Acanthion subcristatum 22

Nai ựen Cervus unicolor 14

Trĩ ựỏ Pháianus colchicus 23

Lợn rừng Sus serofa Linnaeus 5

Rùa Testudo elongata 623

đon Atherurus macrourus 7

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 51 - 53)