Tình hình bệnh tật của ựàn gà rừng Tai ựỏ nuôi tại Vườn quốc gia Cúc

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 57 - 59)

4.2.1. Tình hình bệnh tật của ựàn gà rừng Tai ựỏ nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương Phương

Qua nhiều năm các cán bộ trung tâm theo dõi, chăm sóc, nuôi dưỡng ựàn gà rừng Tai ựỏ thuần và qua theo dõi của chúng tôi trong thời gian thực hiện ựề tài thấy rằng ở ựàn gà rừng Tai ựỏ thuần trưởng thành rất ắt khi chúng mắc bệnh, chủ yếu các trường hợp mắc bệnh chỉ xảy ra với gà từ 2 Ờ 4 tháng tuổi. Một số bệnh thường gặp ựược trình bày trong bảng 4.5

Bảng 4.5.Tình hình bệnh tật trên ựà gà rừng Tai ựỏ Năm 2010 Năm 2011 (8 tháng) Lứa tuổi Tên bệnh Số con ựiều tra (con) Số con mắcbệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số con ựiều tra (con) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Tụ huyết trùng 11 3,06 17 3,57 Cầu trùng 42 11,69 51 10,73 Thương hàn 5 1,39 8 1,68

Stress thời tiết 58 16,15 57 12,0

Mổ cắn nhau

359

7 1,94

475

13 2,73

Qua bảng cho thấy những con mắc bệnh chủ yếu ở giai ựoạn 2- 4 tháng tuổi. Trong thời gian ựầu từ 1 ngày tuổi ựến một tháng tuổi gà con ựược nuôi úm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

trong thùng, thùng úm ựược thắp bóng ựiện, ựáy thùng ựược rải lá khô hoặc trấu ựể sưởi ấm. Mặt khác trong thời gian từ 1 ngày tuổi ựến 4 tháng tuổi gà ựược cho ăn hoàn toàn bằng cám hỗn hợp dạng viên và thường xuyên ựược bổ sung các loại vitamin và các chất khoáng pha vào nước uống. đàn gà ựược chăm sóc nuôi dưỡng cẩn thận, ựược cho ăn ựầy ựủ dinh dưỡng ựảm bảo vệ sinh và ựược cách ly gần như hoàn toàn với các yếu tố gây bệnh nên ở giai ựoạn này gà con mắc bệnh ắt hơn.

Sau khi hết giai ựoạn úm ựàn gà ựược chuyển ra nuôi ở môi trường ngoài. Thời gian ựầu do sự thay ựổi thời tiết nắng mưa bất thường gà chưa kịp thắch nghi. đối với những con có trọng lượng nhỏ hơn thường thấy hiện tượng gà mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, nếu kéo dài cơ thể suy kiệt có thể dẫn ựến chết.

Nguy hiểm hơn ựó là bệnh cầu trùng. Bệnh này xảy ra nhiều nhất trên ựàn gà con dưới 2 tháng tuổi. đàn gà con ăn phải nang kén cầu trùng có trong phân khi vào hệ tiêu hóa bệnh sẽ phát ra. Nếu không kịp thời phát hiện và ựiều trị bằng thuốc ựặc trị thì tỷ lệ chết của bệnh này là khá cao.

đối với bệnh truyền nhiễm qua theo dõi chúng tôi nhận thấy về mùa hè chủ yếu là bệnh tụ huyết trùng. Phần lớn ở những cá thể có sức ựề kháng kém, không kịp thắch nghi với ựiều kiện thời tiết mùa hè thay ựổi ựột ngột mưa nắng thất thường. Tuy nhiên, số lượng những cá thể này mắc bệnh này không nhiều và ựã ựược chúng tôi sử dụng Colistin - 1200 liều lượng 1g/2 lắt nước ựiều trị trong 5 ngày liên tục. Tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao trừ những trường hợp bệnh xảy ra ựột ngột mà chúng tôi không kịp can thiệp.

Bên cạnh ựó từ năm 2010 và qua thời gian chúng tôi theo dõi còn thấy xuất hiện bệnh thương hàn. Toàn bộ ựàn gà giống bố mẹ ựã ựược lấy mẫu máu gửi ựi chẩn ựoán. Những con có phản ứng dương tắnh với Salmonella ựược cách ly hoàn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

toàn ựể ựiều trị, khu vực chuồng nuôi ựược tiêu ựộc khử trùng bằng Focmon 3%. đối với những con mắc bệnh này việc ựiều trị dứt ựiểm là rất khó nên sau quá trình ựiều trị hầu như không sử dụng vào mục ựắch làm giống.

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)