Chăm sóc và nuôi dưỡng ựàn gà rừng Tai ựỏ nuôi tại Vườn

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 54 - 57)

* Khẩu phần ăn:

Khẩu phần ăn của gà rừng tương ựối ựa dạng bao gồm: đỗ tương, ựỗ xanh, ngô nghiền, gạo lứt, các loại rau xanh (bắp cải, rau muống, bắ ngô, cà chua, cà rốt và một số loại cỏ trong tự nhiên), cám cò, thóc, cám ngô và một số côn trùng như mối bên cạnh ựó còn bổ xung thêm cua xé và Premix, khoáng, vitamin.

Lượng thức ăn tiêu tốn của gà rừng ựược trình bày trong bảng 4.3

Bảng 4.3. Tiêu tốn thức ăn của một gà rừng Tai ựỏ Loại thức ăn đơn vị tắnh g/con/tuần Tuổi gà (tháng) Cám Gạo lứt Thóc Rau xanh Sản phẩm từ ựộng vật Premicx, khoáng Vitamin 0 Ờ 1 40-50 0 0 0 0 5 1 - 2 52 0 0 0 0 5 2 Ờ 4 55 0 0 20 0 5 4 Ờ 6 76 58 75 20 3 5 Trên 6 tháng 80 35 80 20 5 10 Sinh sản 85 42 80 100 10 10

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Qua bảng chúng ta thấy, gà con trong giai ựoạn úm cho ăn hoàn toàn tự do bằng cám cò còn ựối với gà từ 4 tháng tuổi khi ựó thì chúng có thể thu nhận ựược một số loại thức ăn như gạo lứt, lúa, ựỗ tương, ựỗ xanh, cám ngô to và một số loại rau xanh như bắp cải rau muống và một số loại rau xanh khác. đến giai ựoạn gà mái ựi ựẻ và gà trống thay lông khẩu phần ăn của gà ựược bổ sung thêm Canxi (vỏ trứng ựược giã nát, ựầu tôm, tép, cuaẦ) và ựặc biệt là hàm lượng rau xanh. Trong thời kỳ sinh sản chúng rất thắch ăn một số loại rau, nhiều hơn cả là cà chua. Qua quá trình theo dõi chúng tôi nhận thấy chúng thu nhận phần thức ăn chủ yếu dựa vào mầu sắc của loại rau. Chắnh vì vậy trong quá trình chăn nuôi ta phải chú ý ựến khâu lựa chọn loại thức ăn phù hợp với gà rừng Tai ựỏ ựể có hiệu quả cao nhất.

Trong quá trình nuôi dưỡng cần quan tâm ựến việc thu nhận thức ăn của gà rừng, qua theo dõi của chúng tôi nhận thấy thì sự thay ựổi khẩu phần ăn rất quan trọng ựến lượng thức ăn thu nhận của gà rừng. Nếu thay ựổi thức ăn cho gà rừng (mỗi ngày một lần) thì lượng thức ăn thu nhận của chúng sẽ giảm ựi rất nhiều so với ba ngày thay ựổi khẩu phần ăn của chúng. Nguyên nhân là do tắnh hoang dã của gà rừng Tai ựỏ rất cao khi thay ựổi khẩu phần ăn của chúng thì trong ngày hôm ựó lượng thức ăn thu nhận sẽ giảm ựi rất nhiều so với ngày bình thường. Vì chúng rất cẩn thận, khi thay ựổi thức ăn chúng sẽ mon men ựến gần ựể xem xét nếu chúng không thấy có nguy hiểm gì thì chúng mới ăn. Hiện tượng này chỉ kéo dài khoảng 1 tháng sau khi chúng ựã quen với loại thức ăn ựó thì việc thu nhận thức ăn sẽ diễn ra bình thường.

* Sản lượng trứng:

Qua số liệu theo dõi, sản lượng trứng trung bình của một gà mái qua các tháng năm 2010 và 2011 chúng tôi trình bày qua bảng 4.4

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 4.4. Sản lượng trứng bình quân của một gà mái trong năm 2011

(ựơn vị tắnh: Quả/con/tháng)

Năm Số con

theo dõi Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

1 năm tuổi 30 3.63 6,07 3.31 0.85

2 năm tuổi 30 2.25 5,10 1.96 0

Bảng 4.4 cho thấy rằng gà rừng ựẻ rất ắt. Mỗi năm gà mái chỉ ựẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 5 Ờ 6 trứng. Trong quá trình thuần hóa và nuôi dưỡng việc thường xuyên thu nhặt trứng sau khi gà ựẻ ựã làm mất dần ựi phản xạ ấp của gà rừng mái. Bên cạnh ựó, khẩu phần ăn phù hợp và việc ựặt trứng mồi cũng có rất nhiều hữu ắch làm tăng thêm sản lượng trứng của gà mái. Sau khi ựặt trứng mồi thì sản lượng trứng tăng lên một cách ựánh kể. Sản lượng trứng bình quân của gà rừng ựã tăng lên gấp ựôi so với gà rừng sinh sống trong tự nhiên, thậm chắ có một số cá thể sản lượng trứng tăng lên tới 32 quả/năm. Nhưng chúng ta cũng cần phải lưu ý là trong quá trình nuôi gà rừng sinh sản ta ựặc biệt phải chọn khu ựất xây dựng chuồng trại phải kắn ựáo ắt có người qua lại và một cách làm của Vườn là sử dụng lá cây khô buộc kắn xung quanh nơi nuôi nhốt tạo không gian rất kắn và bên trong chuồng nuôi nhốt có trồng những cây có tán hay cây bụi nhỏ.

Mặt khác, qua theo dõi chúng tôi nhận thấy hầu hết gà mái hai năm tuổi bắt ựầu ựẻ bói muộn hơn so với gà mái một năm tuổi và chúng nghỉ ựẻ cũng sớm hơn so với gà mái một năm tuổi. Nguyên nhân là do khi gà bước sang giai ựoạn sinh sản thì hầu như trọng lượng của gà là không thay ựổi cho ựến khi gà chết già. Vì

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

thế trong quá trình chăn nuôi gà rừng chỉ nên sử dụng gà rừng Tai ựỏ sinh sản trong năm ựầu tiên ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn tìm hiểu dịch bệnh trên đàn gà rừng và đáp ứng miễn dịch bệnh newcastle sau khi sử dụng vacxin, phòng bệnh trên đàn gà rừng nuôi tại vườn quốc gia cúc phương (Trang 54 - 57)