d. Sự lên men của các vi sinh vật có ắch
2.3. đỘN LÓT CHUỒNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ 1 Chất ựộn lót
2.3.1. Chất ựộn lót
Nuôi gà thâm canh trên lớp ựộn lót chuồng là hình thức phổ biến trong chăn nuôi gà công nghiệp hiện nay. Công dụng của chất ựộn lót chuồng là tạo
ra một lớp cách nhiệt giữa gà và nền chuồng, có tác dụng hấp thụ khắ ựộc, hơi nước, hấp thụ các chất thải (phân, nước tiểu) do gà thải ra.
Theo Nguyễn Thị Mai và cs. (2009) [14], ựộn lót có các ưu ựiểm sau:
- Hút ẩm từ phân gà: một con gà bố mẹ giống thịt trưởng thành một
ngày ựêm thải ra trung bình 115g phân và nước tiểu. Trong phân và nước tiểu của gà có khoảng 75% là nước. Lớp ựộn chuồng sẽ hút ẩm từ phân làm lượng phân gà giảm từ 115g xuống còn còn xấp xỉ 29g. điều này sẽ giúp cho nền chuồng khô ráo và sạch sẽ hơn.
- Giảm mức ựậm ựặc của phân: với tập tắnh hay bới, phân ựược trộn
ựều trong lớp ựộn chuồng không những giảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa gà và phân mà còn làm giảm mật ựộ vi sinh vật và giảm nguồn dinh dưỡng của chúng làm số lượng vi sinh vật giảm ựi.
- Diệt khuẩn: sự kết hợp giữa lớp ựộn chuồng dày và phân gà dẫn ựến
lên men ở mức thấp, tạo ra một lượng nhỏ NH3 có tác dụng diệt khuẩn. Quá trình phân huỷ hoá học này sẽ làm lớp ựộn chuồng không có hại ựối với gà.
- điều hoà ựộ ẩm và nhiệt ựộ môi trường: khi không khắ quá ẩm, lớp
ựộn chuồng sẽ hút ẩm từ không khắ và khi không khắ quá khô, lớp ựộn chuồng sẽ giải phóng hơn nước vào không khắ chuồng nuôi. Vào những ngày lạnh, gà rất thắch sự ấm áp của lớp ựộn chuồng và những ngày nóng, gà thải bớt nhiệt của cơ thể bằng cách vùi mình vào lớp ựộn chuồng dày. Nếu chăm sóc lớp ựộn tốt với nguyên liệu ựạt yêu cầu thì nuôi gà trên nền hoàn toàn hay 2/3 là sàn sẽ giải quyết trực tiếp vấn ựề phân gà theo ựúng yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên nếu chăm sóc, quản lý lớp ựộn chuồng không tốt thì ựây chắnh là nguồn gây bệnh nguy hiểm cho gà.
Khi lớp ựộn chuồng quá ẩm và bị ựóng bánh sẽ làm cho vi sinh vật phát triển với tốc ựộ nhanh. Vấn ựề này sẽ gây ra nhiều bệnh cho gà như chân sưng tấy, nứt ra và bị nhiễm khuẩn gây dị dạng ngón chân và viêm khớp do tụ cầu
khuẩn. Gia cầm thường bị các bệnh ựường tiêu hoá như bệnh ỉa chảy, cầu trùng, nội ký sinh trùng và bệnh Salmonella. Lớp ựộn chuồng sẽ bị ô nhiễm, từ ựó gây nên nhiều bệnh khác.
Ngược lại, nếu lớp ựộn chuồng quá khô, không khắ trong chuồng nuôi sẽ chứa nhiều loại gây viêm ựường hô hấp và nhiễm khuẩn làm cho ựường hô hấp giảm sức ựề kháng. Gia cầm sẽ dễ mắc bệnh niu-cat-xơn, viêm thanh khắ quản truyền nhiễm, viêm khắ quản truyền nhiễm, marek, nấm phổi, mycoplasma Ầ
Lớp ựộn chuồng có ựộ ẩm khoảng 25 - 30% là phù hợp nhất. độ ẩm này sẽ giúp không khắ trong chuồng nuôi không bị quá khô, ựồng thời duy trì ựược quá trình lên men chậm trong lớp ựộn chuồng và hạn chế sự phát triển của noãn nang cầu trùng.
Nguyên liệu sử dụng làm lớp ựộn chuồng trong chăn nuôi gia cầm rất phong phú. Nó bao gồm các loại như cỏ khô và rơm. rạ cắt ngắn, trấu, vỏ lạc, dăm bào, giấy vụn, than bùn Ầ mỗi loại ựều có ưu và nhược ựiểm riêng, khả năng hút ẩm và giải phóng hơi nước khác nhau. Khó có thể tìm ựược một chất ựộn chuồng ựơn lẻ có ựầy ựủ các tắnh chất thắch hợp. Yêu cầu cần thiết ựối với chất ựộn chuồng là có tắnh hút ẩm tốt và tắnh ựóng vón kém ựể ựảm bảo ựộ tơi xốp. Trấu hút ẩm kém nhưng nhẹ và ắt bị ựóng bánh. Không ựóng bánh là một ưu ựiểm của nguyên liệu ựộn chuồng như trấu, dăm bào, mùn cưa khô. Rơm rạ cắt ngắn rất dễ ựóng bánh. Nhiều khi kết hợp các loại nguyên liệu với nhau sẽ bổ sung các ựiểm yếu cho nhau nên tốt hơn là dùng riêng lẻ. Chúng ta có thể phối hợp hai hoặc 3 loại nguyên liệu với nhau ựể có một lớp ựộn chuồng chất lượng tốt. Vắ dụ trấu có khả năng hút ẩm không tốt bằng dăm bào, nhưng tắnh ựóng vón kém hơn. Ngược lại dăm bào có khả năng hút ẩm tốt hơn, nhưng tắnh ựóng vón lại cao hơn. Kết hợp trấu và dăm bào với tỷ lệ 1: 1 sẽ tốt hơn dùng riêng lẻ trấu hoặc dăm bào. Tuy nhiên khi sử dụng dăm bào, cần chú ý ựến nguồn gốc của chúng. Một số loại gỗ có tắnh ựộc, không
nên sử dụng làm chất ựộn chuồng, có thể gây hại ựối với ựàn gia cầm (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009) [14].
Ở những nơi khan hiếm chất ựộn chuồng có thể tận dụng chất ựộn cũ: trước khi ựưa gà vào chuồng, cho thêm một lớp chất ựộn mới lên trên lớp ựộn cũ ựể gà quen dần. Như vậy sẽ tiết kiệm ựược một lượng chất ựộn chuồng, ngoài ra còn kắch thắch sự hoạt ựộng sinh học của lớp ựộn chuồng mới do chất ựộn chuồng cũ có nhiều vi sinh vật tác ựộng như là một chất men. Nhờ tác ựộng của vi sinh vật mà gà nhận ựược một lượng B1, B12 và chất kháng sinh từ chất ựộn chuồng (Lại Thị Cúc, 1994) [5].
Sử dụng chất ựộn cũ ựã tiết kiệm ựược nguyên liệu. điều quan trọng là phải làm xốp lớp ựộn chuồng ở tất cả các ựộ sâu ựể sự hoạt ựộng sinh học ựược thực hiện ở tất cả các lớp. Nếu lâu không xới lớp ựộn chuồng thì những vi sinh vật yếm khắ sẽ phát triển cạnh tranh với quần thể vi sinh vật háo khắ, ngoài ra lớp ựộn chuồng trở nên rất ẩm và mục nát, khả năng hút ẩm, khắ ựộc, sự hoạt ựộng của vi sinh vật trên lớp ựộn chuồng bị ảnh hưởng làm chuồng nuôi trở nên ẩm ướt, nồng nặc, gây khó chịu cho người, ảnh hưởng ựến sức khỏe và sản xuất của gia cầm (Lại Thị Cúc, 1994) [5].