Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 27 - 29)

Ở nước ta ựiều tra ở các tỉnh phắa Bắc xác ựịnh trên rau họ hoa thập tự có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 loài phát hiện thì chỉ có 14 loài gây hại rõ rệt. Theo Hồ Khắc Tắn và cộng sự (1980) [30] thì ở Việt Nam có 4 loài sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự gồm: sâu tơ, bọ nhảy sọc cong, sâu khoang và rệp muội hại rau. Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2001) [14] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 loài: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh bướm trắng. Theo Nguyễn Công Thuật (1995) [32] thì trên bắp cải có 4 loài sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Ở các tỉnh phắa Nam ựã phát hiện ựược 23 loài sâu hại trong ựó có 14 loài gây hại rõ rệt (Mai Văn Quyền và ctv 1994) [28].

Các tác giả Hồ Thu Giang (1996- 2002) [9] [10]; Hoàng Anh Cung và ctv (1995) [5]; Lê Thị Kim Oanh (1997) [26] ựều cho biết tại khu vực phắa Bắc thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự khá phong phú trong ựó có một số loại gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp xámẦMột vài năm gần ựây dòi ựục lá Liriomyza sativae B với khả năng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

ăn rộng ựã trở thành một trong những ựối tượng gây hại quan trọng không chỉ trên rau họ hoa thập tự mà còn trên nhiều loại cây trồng khác. Theo Nguyễn Quý Hùng (1995) [16]. trên cải bắp có 4 loài sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Kết quả ựiều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng đồng bằng Sông Hồng của Lê Văn Trịnh (1997) [30] ựã xác ựịnh ựược 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ hoa thập tự với mức ựộ khác nhau, trong ựó có 12 loài gây hại rõ rệt và quan trọng là các ựối tượng sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, bọ nhảy.

Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2002) [14] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 loài: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh bướm trắng. Bọ nhảy gây hại quanh năm từ tháng 1 ựến tháng 12. Trong năm 2000, trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 5 ựến tháng 10, mật ựộ từ 100-135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3, mật ựộ trưởng thành bọ nhảy là 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải xanh, cải củ hơn bắp cải, xu hào. Vùng chuyên canh bị bọ nhảy hại nặng hơn vùng xen canh. Mật ựộ bọ nhảy giảm mạnh khi có mưa lớn hoặc mưa kéo dài.

2.4.2 Nghiên cứu về thành phần thiên ựịch của sâu hại rau họ hoa thập tự

Ở nước ta, những nghiên cứu về côn trùng bắt mồi, ăn thịt ựược tiến hành trong nhiều năm. Kết quả ựiều tra cơ bản về côn trùng năm 1967 - 1968 [42] của Viện BVTV cho thấy có 75 loài thuộc bọ xắt ăn sâu ( Reduvidae), 67 loài thuộc họ chân chạy (Carabidae), 20 loài thuộc họ hổ trùng (Cicindelidae)

Theo Hà Quang Hùng, 1998 [17] khi thực hiện thống kê nguồn gen côn trùng có ắch vùng Hà Nội ựã ựiều tra thành phần côn trùng ký sinh gồm 29 loài ong ký sinh trứng, 67 loài ong ký sinh sâu non, 67 loài ong ký sinh nhộng trên những sâu hại chắnh của những cây trồng chủ yếu vùng Hà Nội.

Theo kết quả theo dõi của Lê Văn Trịnh và ctv (1996) [37] cho thấy có 11 loài thiên ựịch xuất hiện trên các vùng trồng rau trong mùa ựông, bao gồm 5 loài nhện (thuộc bộ nhện lớn Aranedae), 3 loài côn trùng cánh cứng (Bộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

Coleoptera), 2 loài ong kắ sinh (Bộ Hymenoptera) và 1 loài nấm kắ sinh chưa xác ựịnh.

Nghiên cứu trên rau họ hoa thập tự, Hồ Thu Giang (1996) [9] ựã thu thập ựược 29 loài côn trùng bắt mồi, 18 loài nhện bắt mồi, 6 loài côn trùng ký sinh, (2002)[10] 77 loài côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi và nhện bắt mồi. Lê Thị Kim Oanh (1996- 1997) [26] thu thập ở Song Phượng - Hoài đức - Hà Tây 37 loài thiên ựịch trong ựó có 18 loài côn trùng bắt mồi, 5 loài côn trùng ký sinh và 14 loài nhện bắt mồi trên rau họ hoa thập tự.

Theo dõi thiên ựịch của sâu tơ trên ruộng bắp cải, Nguyễn Quý Hùng và ctv,1994 [15] phát hiện có một loài ong kắ sinh (Cotesia Plutellae), một nấm kắ sinh chưa ựịnh loại, 2 loài nhện, 1 loài bọ ba khoang và nhái. Ong kắ sinh (Cotesia Plutellae) xuất hiện phổ biến từ tháng 12 trở ựi và mật ựộ ựạt tới 6,2-8,4 kén/ cây vào cuối vụ bắp cải muộn trong tháng 2 ựầu tháng 3.

Bùi Tuấn Việt (1993) [41] xác ựịnh vùng Hà Nội có 2 loài ong kắ sinh nhộng xuất hiện từ cuối tháng 3 ựến ựầu tháng 5 với tỷ lệ kắ sinh chung trên sâu tơ 2,8%-31,0%.

Thiên ựịch của sâu khoang bao gồm các loại nhện, ong kén nhỏ (Braconidae), nấm kắ sinh (Beauveria) và bệnh chết nhũn. đáng chú ý là nấm

Braconidae ký sinh trên sâu non vào tháng 1, tháng 2 và tháng 3 hàng năm với tỷ lệ cao từ 20 - 50 %, cao nhất vào ựầu tháng 2 với tỷ lệ ký sinh tới 100%. Tỷ lệ sâu non sâu khoang bị ký sinh cao trong thời gian từ tháng 4 ựến tháng 7, sâu còn bị bệnh chết nhũn trong mùa mưa nóng gây chết hàng loạt sâu non ựã góp phần làm giảm ựáng kể các lứa sâu trong tháng 7, tháng 8 (Lê Văn Trịnh, 1997)[30].

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)