Những nghiên cứu về sâu khoang Spodoptera litura

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 29 - 35)

Ở Việt Nam các nghiên cứu của Nguyễn Duy Nhất công bố vào năm 1970 [24] cho ựến nay là một nghiên cứu khá ựầy ựủ về sâu khoang. Khi nhiệt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

ựộ không khắ dưới 200C thời gian phát dục của sâu bị kéo dài và ẩm ựộ dưới 78% thì quá trình phát dục của sâu cũng bị ảnh hưởng, nhất là sâu tuổi 1 Ờ 2. điều kiện nhiệt ựộ thắch hợp cho phát dục của sâu là 28 Ờ 300C và ẩm ựộ không khắ là 85 Ờ 92%. Ngoài ra ựộ ẩm thắch hợp cho sâu hoá nhộng khoảng 20%, nếu bị ngập nước 4 Ờ 5 ngày thì nhộng chết 100%.

Sâu khoang có tiềm năng sinh sản cao, một ngài cái ựẻ từ 2,3 Ờ 6,4 ổ trứng với tổng số lượng trứng ựẻ từ 123,3 Ờ 1605,0 trứng. Tác giả cho rằng thức ăn là ựiều kiện chủ yếu quyết ựịnh số lượng phát sinh của quần thể sâu khoang trên ựồng ruộng. Nếu bắp cải trồng mật ựộ dày làm ẩm ựộ trong tầng lá cao từ 84 Ờ 89% thì mật ựộ sâu cao hơn hẳn so với ruộng trồng thưa và ruộng chăm sóc tốt mật ựộ sâu non cao hơn ruộng chăm sóc kém, cây cằn cỗi (Nguyễn Duy Nhất, 1970) [24]

Theo Lê Văn Trịnh (1998) [38] cho biết vòng ựời của sâu khoang từ 22 Ờ 30 ngày trong ựó giai ựoạn trứng là 2 Ờ 3 ngày, sâu non 14 Ờ 17 ngày, nhộng 6 Ờ 8 ngày và thời gian ựẻ trứng của trưởng thành là từ 1 Ờ 3 ngày. Tiềm năng sinh sản của sâu khoang rất lớn. Lượng trứng ựẻ của một trưởng thành cái là 125 Ờ 1524 trứng tuỳ thuộc vào ựiều kiện thời tiết và lượng thức ăn cho sâu non.

Sâu khoang là loài sâu ựa thực phá hại trên 29 loại cây trồng thuộc 99 họ thực vật khác nhau (Trắch dẫn theo Giáo trình côn trùng chuyên khoa, 2004) [1]

Ngoài các cây rau họ hoa thập tự: su haò, bắp cải, rau cải, chúng còn phá hại nặng trên các cây quan trọng khác như bông, ựay, thuốc lá, cà chua, cây họ ựậu. Trên thế giới chúng phân bố ở các nước như Ấn ựộ, Miến điện, Malayxia, Cămpuchia, Lào, trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ai Cập, Châu MỹẦỞ Việt Nam chúng có mặt khắp nơi trồng các cây trên (Theo Nguyễn Văn đĩnh, 2006) [7].

Mặc dù là những loài sâu hại khá phổ biến nhưng Sâu khoang (Spodoptera litura Farb) chưa thực sự ựược quan tâm và nghiên cứu nhiều,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

có thể là do tác ựộng về thiệt hại kinh tế của loài sâu hại trên chưa cao và cũng chưa bao giờ bùng phát thành dịch hại nguy hiểm nên chưa ựược nghiên cứu cụ thể. Chắnh vì vậy những nghiên cứu ở Việt Nam hay trên thế giới về Sâu khoang (Spodoptera litura Farb) còn khá hạn chế.

Ở Việt Nam, theo một số nghiên cứu mới ựây, người ta ựã phát hiện thấy sâu khoang trên các cây trồng khác nhau như cà chua, ựậu xanh, khoai tây, rau muống, dưa chuộtẦ tại Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Ầ. Sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) thường gây hại nặng trong mùa khô, từ tháng 11 ựến tháng 4, ắt phá hại trong mùa mưa (Nguyễn Công Thuật, 1995) [32].

2.4.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự

2.4.4.1 Biện pháp canh tác

Ở nước ta nhiều nghiên cứu cho rằng hàng cây cà chua có tác dụng xua ựuổi trưởng thành sâu tơ khi di chuyển ựến luống rau bắp cải ựể ựẻ trứng. Các tác giả ựều nhấn mạnh biện pháp luân canh, xen canh cây trồng và tưới phun mưa vào chiều tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên cải bắp (Nguyễn đình đạt, 1980 [7], Lê Văn Trịnh và ctv 1996 [37]. Nguyễn Quý Hùng và ctv 1994) [15] tưới phun mưa vào buổi tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên rau.

Nguyễn Quý Hùng và cộng tác viên (1994) [15] ựã thử nghiệm trồng xen 2 hàng cà chua vào 4 hàng bắp cải, tiến hành trong vụ ựông xuân năm 1992- 1993 trên diện tắch 60 m2 ở vùng rau thành phố Hồ Chắ Minh. Kết quả cho thấy trên bắp cải, ở ruộng trồng xen cà chua, sâu tơ có mật ựộ cao nhất là 80 trứng và 105 sâu non /cây, so với 134 trứng và 187 sâu non/cây ở ruộng trồng thuần.

Lê Văn Trịnh và cộng tác viên, 1997 [30] ựã thực hiện mô hình trồng xen cà chua với bắp cải với tỷ lệ 2 luống cà chua với 4 luống bắp cải thì ở lứa sâu 1 không có sự sai khác giữa trồng xen và trồng thuần. Nhưng ở ựỉnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

cao sâu rộ lứa 2 trên ruộng trồng xen chỉ bằng 43,2% ruộng trồng thuần và tương ứng ở lứa 3 chỉ bằng 47% nghĩa là ựã có sự sai khác rõ rệt giữa 2 phương thức canh tác.

2.4.4.2 Biện pháp sinh học

Trước hiện tượng sâu tơ kháng thuốc hoá học và hậu quả của chúng khi sử dụng thuốc hoá học nên biện pháp sinh học ngày càng ựược chú ý. Nhiều tài liệu ựã thể hiện rõ 3 ựịnh hướng nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự ựó là:

Duy trì bảo vệ và tạo ựiều kiện ựể các thiên ựịch tự nhiên phát triển. Sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như Bt, VBT, NPV, GV.

Nhân thả một số loài ong ký sinh có hiệu quả cao ựế phòng trừ sâu hại trên ruộng rau.

Ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự bằng biện pháp sinh học, các tác giả (Nguyễn đình đạt 1980 [6], Lê Văn Trịnh và ctv 1996 [37], Nguyễn Quý Hùng và ctv 1994) [15], Nguyễn Văn Cảm và ctv (1975) [3] từ những năm 1975 ựã tiến hành việc nghiên cứu sử dụng BT ựể trừ sâu tơ. Các tác giả ựã khẳng ựịnh: chế phẩm BT có hiệu lực trừ sâu rất tốt ựối với lượng dùng 3 kg/ ha, khi trời rét ựậm thì lượng dùng 5kg/ha, khi mật ựộ sâu cao có thể dùng kép 2 lần. Sử dụng chế phẩm BT ựã góp phần làm tăng năng suất bắp cải, suplơ và giá trị thu hoạch cao hơn hẳn so với dùng thuốc hoá học. Việc ựánh giá hiệu lực của các dạng chế phẩm sinh học BT và một số chế phẩm mới vẫn ựược tiếp tục ở các cơ quan nghiên cứu bảo vệ thực vật.

Thiên ựịch trên ruộng rau cũng ựã ựược quan tâm nghiên cứu trong những năm gần ựây nhưng mới chỉ ở mức ựiều tra, khảo sát thành phần [11],[40], Khuất đăng Long 1993 [22] ựã ựi sâu nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái sinh học và tập tắnh của ong ựen ký sinh sâu tơ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

nghiên cứu và thử nghiệm, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất rau an toàn ở một số nước như: các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học, nguồn gốc sinh học, bả protein phòng trừ ruồi hại quả; bẫy Pheromone giới tắnh phòng trừ một số loài sâu hại. Tại Australia, các pheromone tổng hợp nhân tạo ựang ựược sử dụng ựể trừ nhiều ựối tượng sâu hại như sâu khoang, sâu keo, sâu cuốn lá ... Ngoài ra, một số hợp chất tương tự pheromone là alomone (có tác dụng xua ựuổi) hoặc kairomone (có tác dụng hấp dẫn) cũng ựang ựược nghiên cứu ựể sử dụng trong phòng trừ sinh học (Lê Văn Trịnh, 2002) [39]

Năm 2006, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội ựã nghiên cứu ứng dụng bẫy pheromone trong biện pháp phòng trừ tổng hợp hai ựối tượng sâu hại rau là sâu tơ và sâu khoang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bẫy pheromone có hiệu lực cao ựối với sâu tơ và sâu khoang, ựã giúp giảm trên 60% sâu non gây hại so với ựối chứng (gần tương ựương sử dụng thuốc bảo vệ thực vật). đối với sâu xanh hại rau, bẫy pheromone có hiệu lực thấp hơn (giảm 30 - 40% sâu non so với ựối chứng) (Lê Văn Trịnh, 2004) [40]. Qua nghiên cứu cũng ựã xác ựịnh ựược mối tương quan giữa cao ựiểm trưởng thành vào bẫy với sự phát sinh của sâu non ở cả 2 ựối tượng sâu tơ và sâu khoang, từ ựó có cơ sở dự báo sâu non phát sinh gây hại thông qua theo dõi số lượng cá thể trưởng thành vào bẫy ựể chủ ựộng tổ chức phòng trừ ựạt hiệu quả cao

2.4.4.3 Biện pháp hoá học

Theo Phạm Văn Lầm (1994) [20] thuốc hoá học bảo vệ thực vật là biện pháp không thể thiếu trong thâm canh cây trồng và chưa có một nhà khoa học nghiêm túc nào trên thế giới dám dự ựoán ựược thời ựiểm không cần sử dụng thuốc hoá học.

Việc sử dụng thuốc hoá học ựể trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ở Việt Nam ựã ựược chú ý từ những năm 60, ựã tiến hành khảo nghiệm hiệu lực trừ sâu tơ của các loại thuốc nhóm Clo hữu cơ [3],[12]. Công tác này ựến nay vẫn ựược tiến hành ựều ở nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp, ựể xác

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

ựịnh những loại thuốc mới, bổ sung và loại bỏ những loại thuốc cũ không còn phù hợp [11], [12], [23], [26], [27].

Nguyễn Trần Oánh (1992) [27] cho biết thuốc hoá học dùng hiện nay không có tắnh chọn lọc cao, số lần sử dụng nhiều. Phạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Sản (1995) [29] ựiều tra ở vùng trồng rau họ hoa thập tự vùng Từ Liêm - Hà Nội người dân phun tới 28 - 30 lần/vụ.

Theo Nguyễn Duy Trang (1996) [36] , nguyên nhân của các hiện tượng này là do trình ựộ hiểu biết về dịch hại và kĩ thuật sử dụng thuốc của người dân còn quá thấp nên họ thường phun rất tuỳ tiện, phun ựịnh kì, phun theo tập quán hoặc bắt chước nhau. Ngoài ra 100% số hộ nông dân vùng trồng rau thường hỗn hợp các loại thuốc trừ sâu trong quá trình sử dụng theo nhận ựịnh của nông dân, việc pha trộn thuốc là biện pháp nâng cao hiệu lực của thuốc, mở rộng phổ tác ựộng, giảm giá thành (do không phải mua thuốc ựắt tiền). Do hỗn hợp theo cảm tắnh, liều lượng thường áng chừng nên lượng thuốc thực tế cao hơn 2 - 3 lần so với khuyến cáo. Từ các kết quả nghiên cứu về thuốc hoá học trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường và ctv (1995) [16] ựã chỉ rõ 2 nguyên tắc sử dụng thuốc hoá học:

Lựa chọn một bộ thuốc thắch hợp, có tắnh chọn lọc ựể sử dụng luân phiên với nhau và xen kẽ với chế phẩm sinh học Bt và chế phẩm thảo mộc.

Ấn ựịnh một phương pháp dùng thuốc hợp lý, chỉ dùng thuốc hoá học khi các biện pháp khác không còn hiệu quả khống chế sâu ở dưới mức an toàn và phải phun thuốc ựều trên cây khi sâu ở tuổi 1 và tuổi 2.

Ngày nay, người ta không chỉ quan tâm ựến hiệu lực phòng trừ của thuốc hoá học ựối với sâu hại mà còn quan tâm một cách toàn diện ựến các chỉ tiêu an toàn cho môi trường, môi sinh (Nguyễn Viết Tùng, 1999) [31].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)