ĐỊA đIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 35 - 40)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu

- Nghiên cứu ngoài ựồng ruộng: Vùng trồng rau ở Lĩnh Nam và đặng Xá - Nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm: tại Bộ môn Côn trùng - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; phòng sinh hóa - Viện Nghiên cứu phòng trừ mối và bảo vệ công trình.

3.1.2. Thời gian nghiên cứu

Vụ đông Xuân 2010 - 2011 ( Từ tháng 10/2010 ựến 6 năm 2011).

3.2. đối tượng và vật liệu nghiên cứu

3.2.1. đối tượng nghiên cứu

- Sâu hại: các loài sâu thuộc bộ Lepidoptera hại rau họ hoa thập tự như: sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), sâu xám ( Agrotis segetum Schifferuler), sâu ựo xanh ( Chrysodeixis eiosoma Doubleday), sâu ựục nõn cải (Hellula undalis

Fabricaus)... đặc biệt ựi sâu nghiên cứu sâu khoang ( Spodoptera litura Farb.)

3.2.2. Vật liệu nghiên cứu

- Cây trồng: 1 số loại rau thuộc họ hoa thập tự .

- Ba loại chế phẩm Metavina 90DP, 10DP, 80LS (ựã ựược ựăng ký trong danh mục thuốc BVTV ựược sử dụng ở Việt Nam do Viện nghiên cứu mối và bảo vệ côn trùng sản xuất).

- Dụng cụ thu bắt sâu hại: Vợt, khung, khay, ống hút, hộp nhựa ựựng mẫu, ống nghiệm, túi nilon.

- Dụng cụ nuôi sinh học: Hộp nuôi sâu, lồng lưới nuôi sâu, ựĩa petri, chậu trồng cây, giấy thấm, bút dạ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

- Hóa chất: cồn 70 % , formaldehyt ( formon 5%).

- Các dụng cụ khác: Bảng biểu, sổ ghi chép, bút bi, bút chì, máy tắnhẦ

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Xác ựịnh ựược tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu hại rau họ hoa thập tự vụ ựông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá.

- Xác ựịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau họ hoa thập tự vụ ựông xuân 2010 Ờ 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá.

- điều tra diễn biến mật ựộ của sâu khoang (Spodoptera litura F.) trên rau họ hoa thập tự vụ ựông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá

- Xác ựịnh ựược một số ựặc ựiểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera lituraF.).

- đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura F.) bằng chế phẩm sinh học Metavina trong phòng thắ nghiệm và ngoài ựồng ruộng.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp ựiều tra xác ựịnh thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ đông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá tự vụ đông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần. Trên các vùng trồng rau ở khu vực Lĩnh Nam, đặng Xá từ khi gieo trồng ựến khi thu hoạch [2].

Kết hợp với ựiều tra tự do, càng nhiều ựiểm càng tốt, ựiều tra bổ sung tại một số ruộng trồng rau hoa họ thập tự lân cận. Khi xác ựịnh ựiểm ựiều tra, quan sát tổng thể trên ruộng rau phát hiện sâu hại, tiến hành ựiều tra thu thập các mẫu vật có liên quan ựến triệu chứng gây hại ở tất cả các bộ phận của cây.

Lấy mẫu cho vào túi nilon, ghi thông tin về ựịa ựiểm, thời gian lấy mẫu ựem về phòng. Tất cả các mẫu thu ựược cho vào hộp nuôi sâu ựể tiếp tục theo dõi ựể phân loại. Các mẫu sâu non thuộc bộ Cánh vảy ựược bảo quản bằng cách ngâm mẫu trong cồn 700, mẫu trưởng thành ựược cắm kim và sấy khô. Mẫu vật ựược ựịnh loại tại bộ môn côn trùng, đại học Nông nghiệp I.Người giúp ựỡ phân loại GS.TS Hà Quang Hùng .

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

3.4.2. Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ của sâu khoang (Spodoptera litura F.) vụ đông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá litura F.) vụ đông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, đặng Xá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp dụng phương pháp ựiều tra của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 [2]. điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần (từ khi gieo trồng ựến khi thu hoạch); chọn 3 ruộng trồng rau bắp cải, su hào ựại diện cho khu vực nghiên cứu tại mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1m2

đối với các loại rau trồng từ cây con như cải bắp, súp lơ mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây khi cây còn nhỏ (giai ựoạn hồi xanh ựến trải lá), mỗi ựiểm 10 cây (thời kỳ trải lá), mỗi ựiểm 3-5 cây (khi cây sắp thu hoạch).

* Chỉ tiêu theo dõi: Mật ựộ sâu hại (con/m2)

3.4.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu khoang

3.4.3.1. Phương pháp nuôi sinh học

Nuôi sinh học sâu khoang trong hộp nuôi sâu nhỏ theo phương pháp cá thể. Tiến hành thu thập sâu tuổi lớn (tuổi 4, tuổi 5) hoặc nhộng ngoài tự nhiên ựưa về tiếp tục nuôi tại phòng thắ nghiệm. Khi trưởng thành vũ hoá, tiến hành ghép ựôi trong lồng lưới ựã chuẩn bị sẵn chậu cải với thức ăn là mật ong nguyên chất. Khi trưởng thành cái ựẻ trứng sau 6 tiếng thì chuyển trưởng thành sang lồng khác ựể tiến hành thu trứng nuôi cá thể.

Chuẩn bị ựĩa petri ựể chuyển trứng vào như sau: lót một lớp giấy thấm nước không màu, không mùi, ựặt chiếc lá cải ngọt sạch (nguồn rau cải ngọt ựược trồng riêng biệt trong khu nhà lưới) lên bề mặt giấy và dùng bút lông chuyển nhẹ nhàng từng quả trứng vào ựĩa petri ựã ựược ựánh số.

Theo dõi và ghi chép số liệu 2 lần/ngày (vào 6 sáng và 6 tối cùng ngày) từ khi trứng nở ựến khi trưởng thành vũ hoá và ựẻ quả trứng ựầu tiên ựể xác ựịnh ựặc ựiểm hình thái, vòng ựời và ựặc ựiểm sinh thái học của loài sâu khoang Spodoptera litura. Hàng ngày thay lá cải mới và xịt nước ẩm vào giấy thấm ựể giữ nguồn thức ăn luôn tươi và mới, khi tiến hành làm vệ sinh hộp nuôi chú ý không gây ảnh hưởng ựến sâu non.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Quan sát khi sâu non tuổi 6 ngừng ăn và chuyển ựộng chậm chạp, lúc này chúng tôi tiến hành chuyển sâu non tuổi 6 vào hộp nuôi sâu kắch thước 15 x 20 cm ựã chuẩn bị sẵn 1 lớp ựất tơi xốp và ựược ựánh dấu cùng số thứ tự với ựĩa petri nuôi cá thể ựể sâu tiến hành hoá nhộng.

Khi trưởng thành vũ hoá, chúng tôi tiến hành phân biệt ựực cái dựa vào kắch thước, ựặc ựiểm hình thái ựể ghép ựôi. Chuyển hộp nhựa của trưởng thành ựực, trưởng thành cái vào trong lồng lưới ựã chuẩn bị sẵn chậu cải ngọt với thức ăn là mật ong nguyên chất 100% (mật ong nguyên chất ựược thấm vào trong cục bông không màu, không mùi, cố ựịnh cục bông bằng sợi dây thép treo từ phắa trên của lồng lưới xuống). Mở nắp hộp ựể trưởng thành tự bay ra, tránh làm xây xước ựến trưởng thành ảnh hưởng ựến thắ nghiệm.

Hàng ngày bổ sung thức ăn là mật ong, theo dõi và ghi chép xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh học như nhịp ựiệu ựẻ trứng và ựời của sâu khoang

Spodoptera litura ựược nuôi trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ựộ ẩm của phòng nuôi sâu bán tự nhiên.

* Phương pháp xác ựịnh tỷ lệ trứng nở của sâu khoang

Khi trưởng thành vũ hoá, tiến hành ghép ựôi, tắnh số trứng ựẻ từng ngày. Chuyển toàn bộ số trứng của các cặp trưởng thành trong thắ nghiệm nuôi sinh học cá thể ựẻ từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 8 vào ựĩa petri mới ựể theo dõi tiếp. Hàng ngày quan sát và kiểm tra tỷ lệ trứng nở.

Tổng số trứng nở

Tỷ lệ nở trứng (%) = Tổng số trứng theo dõi x 100

3.4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến khả năng sinh sản của sâu khoang (Spodoptera litura F.)

Tiến hành ghép ựôi trưởng thành mới vũ hoá trong lồng mica có sẵn bó cải ngọt, chuẩn bị thức ăn thêm với 4 loại khác nhau theo công thức sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Công thức 2: Dung dịch chua ngọt Công thức 3: Mật ong 10%

Công thức 4: Mật ong 50%

Công thức 5: Mật ong nguyên chất 100%

Cách làm dung dịch chua ngọt: hoà tan 4 phần ựường + 4 phần dấm + 1 phần rượu + 1 phần nước. Cho vào bình ựậy kắn sau 3 - 4 ngày khi thấy mùi chua ngọt thì thấm dung dịch vào bông và cố ựịnh bằng dây thép treo trong lồng.

Mỗi công thức tiến hành theo dõi 5 cặp, hàng ngày thay bó cải, ghi chép ựếm số trứng ựược ựẻ ra cho ựến khi trưởng thành chết sinh lý.

Chỉ tiêu theo dõi: Số trứng ựẻ/ngày (quả)

3.4.5. Phương pháp ựánh giá hiệu lực của chế phẩm Metavina ựối với sâu khoang (Spodoptera litura F.) khoang (Spodoptera litura F.)

3.4.5.1. Thắ nghiệm trong phòng:

* Bố trắ thắ nghiệm

- Sâu khoang ựược thu thập tại các ruộng cải bắp tại Lĩnh Nam. Sau ựó ựược nuôi tập thể trong phòng thắ nghiệm tại Viện Phòng trừ mối và bảo vệ công trình. Lựa chọn sâu khoang có các ựộ tuổi khác nhau ựể tiến hành thắ nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỗi hộp nhựa nuôi sâu thả 15 con sâu khoang, trong ựĩa ựược bổ sung rau xanh và ựủ ẩm ựể sâu hoạt ựộng bình thường. Nuôi sâu ổn ựịnh qua 1 ựêm. Sau ựó tiến hành thắ nghiệm.

* Thắ nghiệm 1: xác ựịnh loại chế phẩm Metavina có hiệu quả nhất ựối với một số pha phát dục của sâu khoang S. litura

- Tiến hành thử nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura F.) ở các tuổi khác nhau bằng 3 loại chế phẩm gồm: Metavina 90DP, Metavina 10DP, Metavina 80LS theo phương pháp phun Potter Spray Tower với nồng ựộ khuyến cáo của nhà sản xuất với loài sâu ựã khảo nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

- Bố trắ thắ nghiệm:

Công thức 1: Chế phẩm Metavina 90DP với nồng ựộ 1% Công thức 2: Chế phẩm Metavina 10DP với nồng ựộ 5% Công thức 3: Chế phẩm Metavina 80LS với nồng ựộ 5% Công thức 4: đối chứng (phun nước lã)

- Thắ nghiệm tiến hành trên các pha phát dục khác nhau: sâu khoang tuổi 2, sâu khoang tuổi 4 và pha nhộng

- Cách phun: Phun theo khuyến cáo của nhà sản xuất - Mỗi công thức ựược lặp lại 3 lần

- Thắ nghiệm ựược theo dõi hàng ngày, kiểm tra tỉ lệ sâu chết sau 3, 5, 7, 10 ngày.

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ chúng vụ (Trang 35 - 40)